VŨ NHO NINH BÌNH

Đây là quán tha hồ muôn khách đến !

Chuyên mục

  • Bài viết của bạn b è
  • Bài viết của bạn bè
  • Bạn. bè viết
  • Bạn. bè viết về Vũ Nho
  • Bình thơ
  • PHÊ
  • PHÊ BÌNH VĂN HỌC
  • Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
  • Sá
  • Sách đã xuất bản của VŨ NHO
  • Thơ
  • Tiếu lâm Gabrovo
  • Tổng hợp
  • Trên giá sách của tôi
  • Truyện dịch và Cười cười
  • Truyện Tổng hợp
  • Tư liệu
  • Văn học trong nhà trường

Thứ Tư, 27 tháng 2, 2019

ĐÊM CUỐI CÙNG BÊN SÔNG




ĐÊM CUỐI CÙNG BÊN SÔNG
Truyện ngắn của Nguyễn Hiếu
I

              Ông Liên đứng lặng, cô đơn trước dãy hàng quán - nơi mà cách đây gần ba chục năm đoàn xe của ông đã từng dừng lại trong cuộc hành trình đi về phía Nam.
            Ông nhớ dạo đó, bến phà còn hoang vắng lắm, tất cả chỉ có một thanh chắn bằng tre đực gầy tong bé teo chắn trước con đường lổn nhổn đá dăm dẫn xuống bến phà. Thanh chắn hao hao như người thanh niên da đen, bé nhỏ, có ống điếu cày quá khổ luôn dính chặt nơi cạp quần, ngồi thu lu như bất động trên cái ghế đẩu chỉ còn ba chân, chân thứ tư được nẹp bằng nửa vỏ pháo sáng.
             Ban ngày bến phà vắng teo. Nhái bén dưới đầm hoang nhảy lên ngồi chồm chỗm bên cạnh mấy hòn đá vỡ, cặp mắt lồi ngơ ngác nhìn trời, nhìn người gác bến phà, nhìn mấy túp lều xơ xác trống hoang, lổng chổng bàn và ghế gãy. Sóng dòng sông thản nhiên vỗ ì oạp vào bờ.
                Đêm xuống, bến phà như bừng tỉnh hẳn sau giấc ngủ ngày  mê  mệt. Xe ở đâu ra nhiều vậy, xe nào cũng rùng rùng lá ngụy trang. Đèn pha các loại xe chiếu vào làm người ta tưởng như có cánh rừng nào đấy đột nhiên mọc ra bên bến phà. Tiếng huyên náo, bẩn gắt, tiếng còi Ô tô đan chéo nhau. Dân bán hàng đủ các lứa tuổi từ đâu trào ra đông như kiến sắp lũ. Đám trẻ con thì nhao nhao quanh những chiếc xe. Chúng trèo lên bậc ca bin, léo nhéo mời mua hàng. Cánh bán hàng có lều -thì ngồi yên lặng đợi khách trước những ngọn đèn được bọc kín  chỉ để lóe ra chấm sáng nhỏ hơn đầu đũa. Khách mới vào chưa thích ứng với bóng tối, chỉ thấy lờ mờ một bóng đen động đậy, một lúc sau mới nhận ra một vệt trắng lấp loáng của hàm răng người đang nói:
   - Anh có ăn gì không? Tối nay có khoai luộc, nước chè xanh.
         Bóng người đu đưa và giọng con gái lảnh lót cất lên. Anh bộ đội lái xe chưa kịp đáp lời thì người đồng đội từ đâu xộc vào:
         - Thôi chuẩn bị giường chiếu mà ngủ đì, kiểu này khéo phải đến ngày kia mới xuống được phà Liên ạ.
         -  Sao lại thế, Quân?
         -  Cậu đi mà hỏi mấy thằng phà ấy. Làm ăn ấm ớ hội tể bỏ cha ra.
           Nói chưa dứt, Quân đã đùng đùng bỏ đi. Tiếng khúc khích từ bên kia bàn vẳng lên.
          -  Em biết ngay mà.
          - Sao lại biết? - Cơn cáu giận bất ngờ từ đâu ập đến làm giọng nói của Liên rè hẳn. Tiếng cười vô tư lại cất lên ỡm ờ:
         - Em xui các anh nhà phà đấy. Mấy khi có con trai Hà Nội đến đây, cứ tìm mọi cách giữ lại để ngắm, để xem người Hà Nội có khác dân trong này không.
        - Vớ vẩn! - Liên định quát to một tiếng rổi rời quán hàng, nhưng chùng xuống khi nghe giọng nói nghiêng nghiêng lại cất lên lảnh lót.
        - Em nói đùa đấy! Thôi, vào trong này mà ngủ, chẳng ai ăn thịt đâu mà sợ Khoai đây, ngọt lắm. Ăn đi một miếng cho vui đã.
              Cô bán hàng quài người quạ mặt chõng, đặt vào tay Liên củ khoai nóng hổi. Chiếc chõng tre mỏng manh rung lên vì tấm thân con gái chắc nịch. Bàn tay ram ráp miết mạnh lên làn da tay khô khốc của Liên, rồi cứ thế để yên một lúc lâu
       - Nào sợ chưa? Con gái Quảng Bình toàn thế cả, em là lành nhất đấy, chứ cánh bên Bố Trạch  í à, biết anh đẹp trai thế này, chúng nó xé xác anh chấm muối  ngay.
       - Dễ thế.
           Cơn giận nguôi dần, Liên vui hơn. Tính tếu táo từ thuở học trò trở lại trong anh.
       - Ăn xong cho ngủ nhờ thật chứ?
       - Có dám không ? Mạ em ngủ ở hầm trong làng xa lắm. Mạ cũng chẳng ra đâu, mạ chỉ bảo em là con một làm thế nào kiếm được đứa cháu cho bà bế xuống hầm cho vui. Thời buổi này thì  giờ đâu mà cướỉ với xin.
       - Thật không?
           - Em nói dối làm gì! Dám chứ? - Tiếng cười khanh khách lại bật lên.
           - Thế o xin được mấy đứa rồi?                    
       Tiếng cửờỉ bỗng dừng lại.
           -Thôi, không nói lăng nhăng nữa đâu. Em đùa cho vui đấy mà.
            Tiếng thở dài vẳng lên...                           
                                                                              
             Mỗi bận nghĩ lại chuyện cũ là y như rằng ông Liên nghĩ đến sự xui khiến của định mệnh. Nếu không có lệnh đột xuất tạm dừng phà ngày rưỡi. Nếu Quân không đi vào làng tìm thức ăn tươi. Và nếu người con gái lần gặp đó không phải là Ngàn...

                                          II

            Nằm chán trên ca bin vẩn vơ ngắm sao trời, thấy bụng có vẻ ngót ngót, Liên nhảy xuống, từ từ đi vào quán của Ngàn. Cô gái vừa nhận ra anh đã khúc khích cười, giọng trầm hẳn:
           - Em biết ngay thể nào anh cũng vào? Đêm còn dài lắm, em nhường cho cái chõng, tha hồ ngả lưng, còn hơn chán vạn nằm trên xe, vừa đau lưng, vừa khó giở mình.
           - O quen nhiều lái xe lắm hả? - Liên đay lại với vẻ hơi bực.
           - Không phải ghen, ông tài xế nào vào quán em chả nói thế, em biết hết Nhưng thôi, đói chưa?
            Không đợị Liên trả lời, thoắt một cái Ngàn đã bưng ra một rổ khoai bốc khói.
            -   Em biết ngay là anh đang đói. Thôi ăn nhanh lên rồi chợp mắt đi một chút cho đỡ mệt, em trông xe cho, không sợ nó trôi mất đâu.
                                                             Nhà văn Nguyễn Hiếu
Đọc thêm »
Người đăng: Vũ Nho Ninh Bình vào lúc 09:43 Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Nhãn: Bài viết của bạn bè, Tư liệu

Thứ Ba, 26 tháng 2, 2019

CHÙM THƠ XUÂN 2019



      

CHÙM THƠ XUÂN 2019
                        Trần Trung
   (Theo điệu thơ Hai kư-Nhật )

1/Chơm chớm đào-mai
Bắc-Nam...nắng
E ấp phôi tan !

2/Chiều sa
Lạnh như dì ghẻ
Nắng xuân xun xoe.

3/Mây hồng...chân trời
Chợt, gần-tím tái
Buốt mưa.


Đọc thêm »
Người đăng: Vũ Nho Ninh Bình vào lúc 09:39 Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Nhãn: Bài viết của bạn bè, Thơ, Tư liệu

Thứ Hai, 25 tháng 2, 2019

CHÙM THƠ ĐỨC - KHAI BÚT 2019

Đã mở cuộc trò chuyện. 1 thư chưa đọc.




CHÙM THƠ  ĐỨC - KHAI BÚT 2019
TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN HOA ( THÁP DƯƠNG- BẮC NINH ) chuyển ngữ

Bài 1
*
Học vẹt
Của Werner Siepler

Cách giáo dục mà người học không được tính đến sự thông minh,
Học vẹt đọc thuộc lòng có cấu trúc rất đơn giản.
Bởi vì người học thiếu sự giáo dục cần thiết,
Người khác không cảm nhận thấy sự thông minh của người học.

Người học về cơ bản không đào sâu kiến thức,
Vì thiếu sự thích thú và  cũng không có thời gian cho việc này.
Đừng hồi sinh sự kìm kẹp bằng cách học vẹt đọc thuộc ,
Bởi vì cách giáo dục này sẽ  gây nguy hiểm cho sự ngu ngốc của người học.
Bildung durch Lesen

© Werner Siepler, 2019

Ein Mensch nicht zu den Intelligenten zählt,
ist nun mal äußerst einfach strukturiert.
Weil ihm die erforderliche Bildung fehlt,
von anderen nicht wahrgenommen wird.

Er eignet sich grundsätzlich kein Wissen an,
hat hierfür weder die Lust noch die Zeit.
Bringt den Grips durch Lesen nicht auf Vordermann,
denn Lesen gefährdet seine Dummheit.
Bài 2
**

TÌM PHÒNG TRỌ

© René Oberholzer, 2019

Cô ấy nói

Cô ấy chính là một phòng nữ

 

Và mình  tự hỏi

Nếu mình muốn chuyển đến đó

Zimmersuche

© René Oberholzer, 2019
Sie sagt
Sie sei ein Frauenzimmer

Und ich frage mich
Ob ich da einziehen will

Bài 3
***

Một vai diễn 

Của Wolfgang Jatz, 2019


Đọc thêm »
Người đăng: Vũ Nho Ninh Bình vào lúc 10:43 Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Nhãn: Bài viết của bạn bè, Thơ, Tư liệu

Thứ Bảy, 23 tháng 2, 2019

"CÃI NHAU" với THÁI BÁ TÂN!




                               Chủ trang  đang chém gió!

“Cãi nhau” với Thái Bá Tân!
Đây là cuộc tranh luận trên FB. Tôi rút tít "cãi nhau" cho giật gân thôi. Tranh luận cốt tìm ra cái đúng, nhưng trước hết phải VUI, phải tôn trọng các ý kiến trái chiều. Tôi chép trên FB về, có sửa tí lỗi vi tính, còn trung thành với mọi ý kiến.

Tân Thái Bá
1 giờ trước ·
683
Ta nên học người Đức,
Ai ăn tự trả tiền.
Chứ ta, vì bệnh sĩ,
Hóa ra lại rất phiền.
Ai cũng tranh nhau trả,
Nhưng móc ví thật lâu.
Ai “nhanh tay” thanh toán,
Về nhà cứ lầu bầu.
Hơn thế, có nhiều bác
Mời người ta đi ăn
Mà tiền thì đếch có,
Phải suýt khóc nhiều lần.
Lại nữa, ai to tiếng
Tuyên bố “tớ khinh tiền!”,
Thì đích thị người ấy
Trong túi không có tiền.
Bình luận
Vu Nho
Cái bác Thái Bá Tân/ Nói đúng đến chín phần/ Một phần thiếu chính xác/ Nhưng người Việt lại cần/ Ai học Đức cứ học/ Choa cứ Việt choa mần! Ai mời, người đó trả/ Chả việc gì băn khoăn! He he he....
Top of Form
138Bạn, Phạm Quỳnh Loan, Pham Sen và 135 người khác
50 bình luận1 lượt chia sẻ
Thích
Bình luậnChia sẻ
Bình luận
Vu Nho Thấy Trần Hậu chia sẻ bài này. Tôi ngứa ngáy chân tay. Bèn lên tiếng cãi lại. Mua vui cho mọi người!
Bottom of Form

Đặng Kim Chung Người Sài gòn thế mà anh Nho . Rủ nhau đi ăn. Ăn xong chia đều cùng trả. Rất thực tế , đỡ nợ nhau , đỡ nghĩ " bài"

Vu Nho Rủ nhau đi ăn, xong rồi Campuchia là một việc. Còn việc mời mọi người đi ăn lại khác! Người Đức thái quá đến mức hai anh chị hẹn hò...cũng suất ai người ấy trả. Việt mình không thế!

Hà Ngô Ô em là em ủng hộ ý kiến của Vu Nho..hiiii

Vu Nho Cãi vui ấy mà! Ai thích ý kiến nào cũng...chả sao!
Đọc thêm »
Người đăng: Vũ Nho Ninh Bình vào lúc 08:47 Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Nhãn: Tổng hợp, Tư liệu

Thứ Sáu, 22 tháng 2, 2019

ĐỌC BÀI THƠ “NGHIÊNG” CỦA LA THỤY




                                           Biển Vũng Tàu nghiêng. Ảnh Vũ Nho

ĐỌC BÀI THƠ “NGHIÊNG” CỦA LA THỤY
                     Phạm Đức Nhì
*
NGHIÊNG

Ai từng chao nghiêng
Chắt lắng hết hương mê
Chừ hoài niệm
Len lỏi ngoằn ngoèo trong ký ức
Tình xưa hẹn ước
Chông chênh rơi mất ánh trăng thề?

La Thụy



Tứ thơ chỉ là một câu hỏi của tác giả “Có ai từng đang ngắm trăng, hồn bỗng chao nghiêng, hương mê lắng đọng, tình xưa hẹn ước, kỷ niệm hiện về, để cuối cùng trời đất cũng chao nghiêng, ánh trăng thề chông chênh rơi mất, chỉ còn ta với những bóng hình xưa?”



Với tôi, La Thụy làm thơ đều tay và chắc tay. Đọc một số thơ anh tôi có cảm tưởng anh “thích” lối dàn quân của Thơ Mới.. Nhưng không hiểu sao mấy bài sau này trên VNQT (Hòn Chồng, Mẹ) anh đã mạnh dạn thay đổi số chữ trong câu. Đặc biệt đến bài Nghiêng thì anh lại nổi hứng bứt phá hết những sợi dây trói buộc của thơ truyền thống và Thơ Mới.


Đọc thêm »
Người đăng: Vũ Nho Ninh Bình vào lúc 08:51 Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Nhãn: Bài viết của bạn bè, Bình thơ, Tư liệu
Bài đăng mới hơn Bài đăng cũ hơn Trang chủ
Đăng ký: Bài đăng (Atom)

CHỦ TRANG

Vũ Nho Ninh Bình
Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi

CHUYÊN MỤC

  • Bài viết của bạn b è (436)
  • Bài viết của bạn bè (2924)
  • Bạn. bè viết (3)
  • Bạn. bè viết về Vũ Nho (55)
  • Bình thơ (364)
  • PHÊ (3)
  • PHÊ BÌNH VĂN HỌC (991)
  • Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn (48)
  • Sá (1)
  • Sách đã xuất bản của VŨ NHO (2)
  • Thơ (1295)
  • Tiếu lâm Gabrovo (87)
  • Tổng hợp (798)
  • Trên giá sách của tôi (5)
  • Truyện dịch và Cười cười (161)
  • Truyện Tổng hợp (78)
  • Tư liệu (2647)
  • Văn học trong nhà trường (67)

Người quan tâm trang

Lượt ghé trang

Lưu trữ Blog

  • ►  2025 (121)
    • ►  tháng 5 (8)
    • ►  tháng 4 (19)
    • ►  tháng 3 (34)
    • ►  tháng 2 (25)
    • ►  tháng 1 (35)
  • ►  2024 (409)
    • ►  tháng 12 (41)
    • ►  tháng 11 (34)
    • ►  tháng 10 (20)
    • ►  tháng 9 (26)
    • ►  tháng 8 (35)
    • ►  tháng 7 (34)
    • ►  tháng 6 (31)
    • ►  tháng 5 (46)
    • ►  tháng 4 (35)
    • ►  tháng 3 (36)
    • ►  tháng 2 (37)
    • ►  tháng 1 (34)
  • ►  2023 (342)
    • ►  tháng 12 (17)
    • ►  tháng 11 (33)
    • ►  tháng 10 (27)
    • ►  tháng 9 (27)
    • ►  tháng 8 (36)
    • ►  tháng 7 (33)
    • ►  tháng 6 (30)
    • ►  tháng 5 (31)
    • ►  tháng 4 (25)
    • ►  tháng 3 (26)
    • ►  tháng 2 (27)
    • ►  tháng 1 (30)
  • ►  2022 (338)
    • ►  tháng 12 (29)
    • ►  tháng 11 (25)
    • ►  tháng 10 (28)
    • ►  tháng 9 (32)
    • ►  tháng 8 (25)
    • ►  tháng 7 (17)
    • ►  tháng 6 (29)
    • ►  tháng 5 (27)
    • ►  tháng 4 (30)
    • ►  tháng 3 (27)
    • ►  tháng 2 (35)
    • ►  tháng 1 (34)
  • ►  2021 (382)
    • ►  tháng 12 (36)
    • ►  tháng 11 (33)
    • ►  tháng 10 (30)
    • ►  tháng 9 (30)
    • ►  tháng 8 (33)
    • ►  tháng 7 (30)
    • ►  tháng 6 (29)
    • ►  tháng 5 (36)
    • ►  tháng 4 (33)
    • ►  tháng 3 (31)
    • ►  tháng 2 (27)
    • ►  tháng 1 (34)
  • ►  2020 (386)
    • ►  tháng 12 (35)
    • ►  tháng 11 (30)
    • ►  tháng 10 (37)
    • ►  tháng 9 (33)
    • ►  tháng 8 (30)
    • ►  tháng 7 (29)
    • ►  tháng 6 (29)
    • ►  tháng 5 (40)
    • ►  tháng 4 (31)
    • ►  tháng 3 (37)
    • ►  tháng 2 (29)
    • ►  tháng 1 (26)
  • ▼  2019 (305)
    • ►  tháng 12 (29)
    • ►  tháng 11 (22)
    • ►  tháng 10 (31)
    • ►  tháng 9 (24)
    • ►  tháng 8 (22)
    • ►  tháng 7 (22)
    • ►  tháng 6 (27)
    • ►  tháng 5 (28)
    • ►  tháng 4 (22)
    • ►  tháng 3 (25)
    • ▼  tháng 2 (21)
      • ĐÊM CUỐI CÙNG BÊN SÔNG
      • CHÙM THƠ XUÂN 2019
      • CHÙM THƠ ĐỨC - KHAI BÚT 2019
      • "CÃI NHAU" với THÁI BÁ TÂN!
      • ĐỌC BÀI THƠ “NGHIÊNG” CỦA LA THỤY
      • VỀ “NGƯỜI TÌNH THÔN VỸ ” CỦA HÀN MẶC TỬ
      • CƯỜI CƯỜI...
      • Chân dung nhà thơ Nguyễn Đăng Hành
      • Chùm thơ Nguyễn Hoàng Sơn
      • GỬI NGHÈ VŨ
      • “TƯNG TỬNG” 7 CHUYỆN ... CÙNG NGUYỄN ĐĂNG HÀNH
      • TIN THÌ TIN KHÔNG TIN THÌ…THÔI!
      • Lợn vào THƠ
      • Ba bài thơ trong tập “ Những bản dịch từ trẻ em” c...
      • Tặng PGS TS Vũ Nho
      • Hai bài thơ Vũ Nho dịch từ tiếng Nga
      • Một người Hà Nội của Nguyễn Khải với lời bình
      • Chúc mừng năm mới Kỉ Hợi 2019!
      • Khu dân cư 11 đón xuân 2019
      • SÂN GA
      • Hà Nội yêu với lời bình Vũ Nho
    • ►  tháng 1 (32)
  • ►  2018 (410)
    • ►  tháng 12 (30)
    • ►  tháng 11 (42)
    • ►  tháng 10 (31)
    • ►  tháng 9 (32)
    • ►  tháng 8 (43)
    • ►  tháng 7 (36)
    • ►  tháng 6 (32)
    • ►  tháng 5 (29)
    • ►  tháng 4 (33)
    • ►  tháng 3 (35)
    • ►  tháng 2 (34)
    • ►  tháng 1 (33)
  • ►  2017 (399)
    • ►  tháng 12 (34)
    • ►  tháng 11 (29)
    • ►  tháng 10 (25)
    • ►  tháng 9 (34)
    • ►  tháng 8 (25)
    • ►  tháng 7 (32)
    • ►  tháng 6 (29)
    • ►  tháng 5 (36)
    • ►  tháng 4 (35)
    • ►  tháng 3 (37)
    • ►  tháng 2 (40)
    • ►  tháng 1 (43)
  • ►  2016 (401)
    • ►  tháng 12 (39)
    • ►  tháng 11 (40)
    • ►  tháng 10 (38)
    • ►  tháng 9 (31)
    • ►  tháng 8 (32)
    • ►  tháng 7 (25)
    • ►  tháng 6 (29)
    • ►  tháng 5 (40)
    • ►  tháng 4 (33)
    • ►  tháng 3 (39)
    • ►  tháng 2 (30)
    • ►  tháng 1 (25)
  • ►  2015 (396)
    • ►  tháng 12 (33)
    • ►  tháng 11 (27)
    • ►  tháng 10 (38)
    • ►  tháng 9 (36)
    • ►  tháng 8 (32)
    • ►  tháng 7 (32)
    • ►  tháng 6 (33)
    • ►  tháng 5 (32)
    • ►  tháng 4 (31)
    • ►  tháng 3 (37)
    • ►  tháng 2 (31)
    • ►  tháng 1 (34)
  • ►  2014 (375)
    • ►  tháng 12 (30)
    • ►  tháng 11 (29)
    • ►  tháng 10 (29)
    • ►  tháng 9 (30)
    • ►  tháng 8 (32)
    • ►  tháng 7 (34)
    • ►  tháng 6 (32)
    • ►  tháng 5 (37)
    • ►  tháng 4 (30)
    • ►  tháng 3 (29)
    • ►  tháng 2 (28)
    • ►  tháng 1 (35)
  • ►  2013 (398)
    • ►  tháng 12 (36)
    • ►  tháng 11 (30)
    • ►  tháng 10 (32)
    • ►  tháng 9 (31)
    • ►  tháng 8 (35)
    • ►  tháng 7 (36)
    • ►  tháng 6 (35)
    • ►  tháng 5 (35)
    • ►  tháng 4 (33)
    • ►  tháng 3 (32)
    • ►  tháng 2 (27)
    • ►  tháng 1 (36)
  • ►  2012 (67)
    • ►  tháng 12 (50)
    • ►  tháng 11 (5)
    • ►  tháng 10 (12)

Bài hay được xem

  • GÓP BÀN về PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN, TỪ GHÉP, TỪ LÁY
    GÓP BÀN về PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN, TỪ GHÉP, TỪ LÁY                                           Hoàng Dân Sau khi đọc bài  của Vũ Nho, tá...
  • Nhân vật Thúc Sinh trong cái nhìn so sánh
    THÚC SINH                     Chúng ta có một Thúc Sinh ở trong lòng. Không nhiều thì ít, trong mỗi chúng ta đều có chất liệu...
  • Vĩnh biệt MẸ KÍNH YÊU!
    Vĩnh biệt MẸ KÍNH YÊU! Tin buồn Gia đình chúng tôi vô cùng thương tiếc báo tin: Mẹ, bà, cụ của chúng tôi là cụ Bùi Thị Lau ...
  • Trăng sáng sân nhà em của Trần Đăng Khoa với lời bình Vũ Nho
    Trăng sáng sân nhà em Trần Đăng Khoa Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng hơn đèn Ơi...
  • MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
    MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU                    Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du Gần miền có một mụ nào, Đưa người viễn khách tìm v...
  • 50 năm ĐHSP Việt Bắc - Gửi về khoa Ngữ văn yêu quý
    ĐÔI ĐIỀU  TẢN MẠN VỀ KHOA NGỮ VĂN YÊU QUÝ                                                  Nhân kỉ niệm 40 năm ngày thành...
  • ĐÊM CÔN SƠN của Trần Đăng Khoa với lời bình Nguyễn Thị Lan
    ĐÊM CÔN SƠN                                                         Trần Đăng Khoa Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối...
  • THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU
    THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU                              PHỤNG HOÀNG “Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều” là một trong nhữn...
  • CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN
    CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN                                                 (Trích)            ...
  • NGÔI NHÀ CỦA MẸ Hữu Thỉnh với LỜI BÌNH
      NGÔI NHÀ CỦA MẸ          Hữu Thỉnh   Chiếc vé tàu cũng hồi hộp như con khi con về với mẹ   con lại ngồi vào chiếc chõng tre xưa nơi mẹ vẫ...
Vũ Nho chịu trách nhiệm đăng tải. Mọi thông tin xin liên hệ vunho121@gmail.com. Chủ đề Cửa sổ hình ảnh. Được tạo bởi Blogger.