CÓ CÒN CHI!...
(Họa nguyên vận bài Cái tình chi của Đường Văn)
ĐẶNG QUỐC VIỆT
Bẩy mươi, níu kéo Nỗi lòng… đi!
Cá đến ao ta quẫy, vậy thì…!
Hà Nội – Sài Gòn, tầu chẳng mắc!
Chỉ hiềm… tiền chợ … có còn chi!!!...
Bão số 1 đã tan, 2/ 8/2016 (ĐQV)
* NGUYỄN HIẾU gửi vài lời tỏ bầy (mail từ 8/phố 8/3, p. QM, q. HBT):
1. Bài nhớ tưởng về thầy Kính có thể xem là một sáng tạo về thể loại.
Một tản văn cộng một dạng truyện ngắn cùng thơ văn xuôi. Một hoài niệm hay có dấu ấn về thầy. Ghi nhận này hiển hiện bởi những chi tiết đặc trưng về thầy Kính như cặp kính cận, cuốn SGKLS. Hay vì thơ viết theo dòng suy tư hiện đại chồng chéo với suy tưởng kỉ niệm. Cơn bão đương thời và không gian tưởng niệm chồng khít, thay nhau ẩn hiện có yếu tố cinéma khá tạo hình. Ngôn từ tả hơi cũ: ”mây bông nõn, nắng thơm hồng…” Có điều lạ là nó lại phù hợp với ngữ cảnh bài – Hoài niệm và mô tả tâm trạng. Hàng loạt từ láy trùng điệp càng tỏ rõ xúc cảm của người viết.
(Họa nguyên vận bài Cái tình chi của Đường Văn)
ĐẶNG QUỐC VIỆT
Bẩy mươi, níu kéo Nỗi lòng… đi!
Cá đến ao ta quẫy, vậy thì…!
Hà Nội – Sài Gòn, tầu chẳng mắc!
Chỉ hiềm… tiền chợ … có còn chi!!!...
Bão số 1 đã tan, 2/ 8/2016 (ĐQV)
* NGUYỄN HIẾU gửi vài lời tỏ bầy (mail từ 8/phố 8/3, p. QM, q. HBT):
1. Bài nhớ tưởng về thầy Kính có thể xem là một sáng tạo về thể loại.
Một tản văn cộng một dạng truyện ngắn cùng thơ văn xuôi. Một hoài niệm hay có dấu ấn về thầy. Ghi nhận này hiển hiện bởi những chi tiết đặc trưng về thầy Kính như cặp kính cận, cuốn SGKLS. Hay vì thơ viết theo dòng suy tư hiện đại chồng chéo với suy tưởng kỉ niệm. Cơn bão đương thời và không gian tưởng niệm chồng khít, thay nhau ẩn hiện có yếu tố cinéma khá tạo hình. Ngôn từ tả hơi cũ: ”mây bông nõn, nắng thơm hồng…” Có điều lạ là nó lại phù hợp với ngữ cảnh bài – Hoài niệm và mô tả tâm trạng. Hàng loạt từ láy trùng điệp càng tỏ rõ xúc cảm của người viết.
2. Oải hương: Chân thật về cảm xúc. Thể thơ bốn chữ phù hợp với giọng kể tả. Các chi tiết quá cụ thể, riêng biệt làm hạn chế sức truyền cảm đến người đọc. Bài thơ mang dư vị buồn, cố tạo sự vui đôi chỗ. Hai mảng này chưa nhuyễn nên chênh và phô. Tuy lấy sự lóng lánh của ngôn từ để hòa điệu, vẫn không xoa được sự chênh ấy. Đọc xong bài thơ về cái chết dự báo lại thấy chất hề và sự hài. Phải chăng đó là một thành công của loại thơ thù tạc kiểu này?
3. Đối thi xướng – họa của hai “thi nhân” ĐV - QV:
Không có ấn tượng! Phải chăng chỉ là thói quen ghép chữ thành thơ sau
một suy nghĩ nông chưa đủ chắt thành thơ? (xin lỗi!)
Quỳnh Mai; tối 2/8/2016. NH
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét