Nhà thơ dịch giả Triệu Lam Châu
THƠ X. MIKHANCOV TRONG BẢN DỊCH VIỆT, TÀY CỦA TRIỆU LAM CHÂU
Con sâu và con bướm xinh
Một con sâu, bộ lông xồm
xoàm
Bò chậm chạm trên nhành
cây nhỏ
Về phía bướm xinh đang đậu
đó.
Đôi cánh bướm rực rỡ sắc
màu
Như trang phục lộng lẫy
ngày dạ hội.
Nhìn thấy con sâu, bướm
ta liền nói:
Thoáng thấy bóng anh,
tôi đã bực mình
Chỉ muốn vụt bay đi chốn
khác.
Nói xong, bướm ta liền
bay đi
Lẫn vào trong ánh trời lấp
loá
Con sâu vẫn bò từng bước
nhỏ
Rồi cũng thành một con
bướm xinh.
Đạo lý nảy ra từ lông vũ:*
Hãy đừng quên xuất xứ của
mình!
1980

* Tác giả chơi chữ: Perô vừa là lông vũ,
vừa là ngòi bút
Tua non oạ tua vị mjảc
Tua non đeo khôn na nháng
nhốt
Đỏi d’ằng dàn nưa kéng mạy
eng
Pây thâng t’ỉ chắp tua vị
mjảc.
Sloong pích te nẩư quắt rủng
rường
T’ồng bâư chéng mjảc mjào
lẹ p’joọm
Mủng hăn tua non, mèng vị
khan:
Loáng hăn chài, khỏi hăn
slính khửn
Chích slì ái bân pây búng
đai.
Liẹo gằm, vị bân pây făn
fi
Luộn khảu thỏi đét roàng rủng
phjức
Tua non vận dàn tấng d’ám
eng
Lăng t’ỉ tó p’ần tua vị mjảc.
T’ảo lị roàng phông tứ
thieo khôn:*
D’á lùm cốc cắn rà a nớ!

* Gần slể ke dử: Perô (Tiểng
Nga) d’ỉ lẻ
thieo khôn, d’ỉ lẻ pác but
nam
Hai con chim sẻ
Một chú sẻ được nuôi béo tốt
Trên cánh đồng, hỏi chú sẻ
gầy:
“Từ nơi đâu, bạn bay tới
đây
Và định dừng chân ở nơi
nào vậy?”
Chim sẻ gầy liền trả lời rằng:
“Mình xin nói thật lòng
Mình chỉ muốn kiếm ăn nơi
bạn
Xin bạn đừng khó dễ cho
mình
Mình đã đi suốt cả hành
trình
Chưa tìm ra một bông lúa
lép!”
Con chim sẻ được nuôi liền
đáp:
“Nơi chúng tôi có nhiều đồ
ăn
Mùa gặt đến, xe chở lúa mì
tấp nập
Tha hồ mổ lúa vãi dọc đường”.
Khi chim sẻ bàn về lúa rơi
Hẳn bài thơ này còn ý nghĩa…
1980
Sloong tua nổc choóc
Tua đeo đảy liệng chúc biẻo
đây
Chang t’ổng nà, xam tua
héo nghéng:
“Tẳm t’âừ, pằng d’ạu bân
mà thâng
Nhằng slưởng bân thâng t’ầư them bấu?”
Tua nổc choóc héo liện pjá
gằm:
“Hây xo phuối chăn slăm
Hây nắt d’ú xa kin t’ỉ nẩy
Xo pằng d’ạu khay ngải hẩư
nò
Hây pây muổt kha t’àng quây lít
Dằng hăn thieo khẩu lỉp slắc
p’ày!”
Tua nổc choóc đảy khun liệng
phuối:
“T’ỉ boong rầu mì lai đố
kin
Mảu tan, xe chằng chằng t’oả
khẩu
Tài xày toót khẩu tốc
rìm t’àng”.
P’ửa nổc choóc phuối mừa
khẩu tốc
Lao tủ nhằng ỷ lị tèo sli…
1980
Một bức tranh chân dung
Tài năng hoạ sỹ ấy
Từ lâu đã cùn mòn
(Thủ phạm là do rượu)
Không có bút pháp riêng
Anh vẫn cầm bút vẽ
Không tốn sức lực nhiều.
Dựa vào bức ảnh gốc
Anh uốn lượn vài đường
Trên vải vẽ của người thợ phụ
Rồi nheo mắt mơ màng
Phả sắc màu lên đấy
Hẳn nhiên thành bức tranh
(Nếu các nhà phê bình
Không phê phán kiểu làm
như vậy).
Người mua, ngắm bức tranh
Lẩm bẩm, rồi yên lặng
Bởi vì trong tranh ấy
Hình như không có thần.
1982
Bâư vẹ gần
Pỏn híu gần vẹ t’ỉ
Mỏn lú hâng d’á nò
(Nhoòng lẩu hất oóc mà)
Nắm mì t’àng
slể sli
Chài vận căm but vẹ
Bấu mẻn pương lai rèng.
Inh khảu bâư ảnh cốc
Chài queng quắt kỷ t’àng
Nưa phải vẹ chảng pố
Tha chài lỉu thieo phăn
Fò khảu pây lai slắc
Rừ tó p’ần chéng ngay
(Uảng bại rườn khay văn
Nắm d’iềm che lỏ t’àng vẹ
t’ỉ).
Gần rự, ngòi bâư chéng
Pác nhằm nhì, t’ặng ngay
Mác tại chang chéng mỉn
Bấu mì ăn sliên cha.
1982
Mỗi bài thơ là một bài học. Rất hay.
Trả lờiXóaCám ơn Nguyễn Xuân Lai đã ghé và chia sẻ!
Xóa