Ngày 07 tháng 7 năm 2020, tại Hội trường Hội nhà văn Việt Nam, số 9 Nguyễn Đình Chiểu đã diễn ra Lễ ra mắt sách THI NHÂN MIÊN CỔ TÍCH II.
vunhonb.blogspot.com xin trân trọng giới thiệu Diễn văn khai mạc của Trưởng Miền CỔ TÍCH, Thạc sĩ, cựu nhà báo Phạm Ngọc Tâm Dung.
vunhonb.blogspot.com xin trân trọng giới thiệu Diễn văn khai mạc của Trưởng Miền CỔ TÍCH, Thạc sĩ, cựu nhà báo Phạm Ngọc Tâm Dung.
DIỄN VĂN KHAI MẠC LỄ
RA SÁCH THI NHÂN MIỀN
CỔ
TÍCH II
Phạm
Ngọc Tâm Dung
Kính thưa các vị khách quý!
Thưa các Thi Nhân Miền cổ
tích cùng các bạn
thơ có mặt trong buổi lễ hôm nay.
Trước hết
cho phép tôi gửi
tới
toàn thể
quý vị
lời
chào trân trọng
nhất,
lời
chúc sức
khỏe
và thành đạt trong công việc chung và
hạnh phúc riêng!
Thưa toàn thể
các quý vị!
Cách đây, hơn một năm, vào ngày 19-5-2019, tại xã Thượng Hiền, huyện Kiến Xương,
tỉnh
Thái Bình - cái nôi yêu thương của
MCT, chúng ta đã hân hoan chào đón tác phẩm “Thi Nhân Miền cổ
tích” tập
môt trước
sự
chứng
kiến
của
nhiều
quan khách Trung ương
và địa
phương. Tác phẩm là tâm huyết của những
người
làm thơ nghiệp dư, những
nhà thơ mới thành danh và cả một số
nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ tên tuổi của miền
quê sông nước
Thái Bình, Hà Nội
và các tỉnh
lân cận.
Tác phẩm
ra đời
chỉ
sau một
thời
gian ngắn,
đã có sức
lan tỏa
khá mạnh
tới
giới
văn chương
và người
hâm mộ.
Nhiều
bài viết
và ý kiến của
các nhà chuyên môn tên tuổi
như: nhà
văn PGS.TS. Vũ Nho, Đại tá, nhà báo – nhà
thơ Mai
Nam Thắng;
Thạc sĩ, dịch giả, nhà thơ Trần Hậu; nhà
phê bình Đỗ
Lâm Hà, Tiến sĩ Mai Thanh, nhà thơ Phạm Mầu, nhà thơ Ánh Tuyết,
TS Tạ Thị Minh Lý … phát biểu tại Lễ ra
mắt sách, trong các buổi giao lưu với các Câu lạc bộ, sau này đăng trên các báo Trung ương và địa
phương , đã khẳng định sự
phong phú và độc
đáo của
cuốn
sách. Đó là nguồn
động
viên rất
to lớn
cho chúng tôi.
Thành công đó, đã thôi thúc trang mạng “Miền cổ
tích” ra đời,
và trang mạng đã trở thành điểm hẹn
văn chương
của
hàng trăm cây viết
chuyên và không chuyên trong cả nước.
Như một nhu cầu vốn có của
cuộc
sống
và thể
theo nguyện
vọng
của
các thi nhân, tác phẩm
"Thi nhân Miền
Cổ
Tích 2" lại
ra đời.
Nếu
như
"Thi nhân Miền
cổ
tích I" có 33 tác giả,
528 trang, thì "Thi nhân Miền cổ
tích II" đã có tới
57 tác giả,684
trang. Và đặc
biệt
có sự
tham gia của
các nhà văn nhà thơ thành danh trong làng văn Việt Nam như: Phó giáo sư Tiến
sĩ Nguyễn
Ngọc
Thiện, Phó giáo sư Tiến sĩ Vũ Nho, Tiến
sĩ Trần
Đăng Thao, Đại
tá, nhà báo nhà thơ Mai
Nam Thắng,
nhà thơ nhà dịch giả Trần
Hậu,
nhà thơ Ánh
Tuyết,
nhà thơ hoạ sĩ Lê Tiến Vượng, nhà văn Lê Hoài Nam, nhà văn Trần Văn Thước, nhà văn Đào Thị Mùi… bên cạnh còn có những cây viết không chuyên nhưng không kém phần
sắc
sảo
và ấn
tượng
như các
thi nhân Đỗ
Mình Tâm, Phạm
Thường
Dân, Nguyễn
Xuân Nhuận,
Nguyễn
Đình Bắc,
Phạm
Luyến,
Dương
Đoàn Trọng,
Phạm
Đăng Bích, Đỗ Lâm Hà, Nguyễn Kim Rẫn, Đặng Thành Tô, Vũ Tháp, Nguyễn Đức Thụ, Phạm Bá Hà... và nhiều thi nhân khác. Do dung lượng cuốn sách có hạn, nên nhiều tác phẩm phải
dành lại
tập
sau, nhưng chỉ vậy thôi, cuốn sách đã dày dặn, bề
thế về số lượng trang, phong phú về thể loại và nội dung, mang lại niềm vui và lòng tự hào cho các thi nhân!
Trong thế giới văn chương, có bao nhiêu loại thể thì hầu như các loại thể đó
không nhiều
thì ít đều
có mặt,
trừ loại thể tiểu thuyết. Các tác giả, tùy theo sở trường, ai thuận thơ, cứ làm thơ, ai thuận văn xuôi cứ văn xuôi, có người thuận cả
hai tay rất
quý. Sự
chân thành mộc
mạc,
dân dã, bám sát các sự kiện đời sống là thế mạnh
của
Thi Nhân Miền
Cổ
Tích đã góp phần
mang hơi thở hiện đại
vào nghệ
thuật
văn chương,
âm nhạc
và hội
họa.
Ở tầm câu lạc bộ, chúng ta đã thu hút được sự
quan tâm của
những người viết và công chúng .
Chỉ chưa đầy hai tháng phát động, đã có hàng trăm bài thơ, bài văn tới tấp gửi
về.
Người
sáng tác và người
biên tập
chạy
đua với
thời
gian, chạy
đua với
dịch
Co vi 19. Chỉ
trong vòng chưa đầy bốn tháng kể từ
khi phát động
cho đến
khi đón những
cuốn
sách quý giá sang trọng
mà chúng ta đang có trong tay đây, có
thể coi thật
là một
kỳ tích. Để
cuốn
sách quý ra đời,
chúng ta không thể
không kể
đến
sự
đóng góp bài vở, kinh phí của các thi nhân ta, các mạnh thường quân, hoạ sĩ nhiệt huyết
tài hoa Lê Tiến
Vượng
và đặc
biệt
là nhóm biên tập
mà hai người
anh cả
làTiến
sĩ Vũ Nho và Thi Nhân kỹ
sư Nguyễn Đình Bắc đã không quản ngày đêm, chắt chiu, chăm chút cho hơn ba mươi triệu từ, làm nên tập sách quý này.
Hôm nay, hơn bao giờ hết, chúng tôi xin thay mặt Ban quản trị
Miền Cổ Tích, gửi lời
cảm
ơn chân
thành, sâu sắc
đến
sự
đóng góp quý báu cả
về
tinh thần
và vật
chất
của
các các thi nhân để
làm nên tác phẩm
“Thi nhân Miền
cổ
tích II”.
Chúng tôi trân trọng cám ơn các thi
nhân Đỗ Minh Tâm, Phạm Luyến, Nguyễn Đình
Bắc, Vũ Nho đã cùng với Trưởng Miền Phạm Ngọc Tâm Dung tổ chức tốt bản thảo.
Nhân dịp này chúng tôi cũng chân
thành cám ơn Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ Văn Chương của Hội Nhà văn Việt Nam đã
giúp đỡ chúng tôi tổ chức buổi lễ ra mắt sách.
Chúng tôi biết rằng dù Ban biên tập rất cố gắng, nhưng tập sách không thể tránh khỏi những
thiếu
sót, khiếm khuyết. Rất mong quý vị khách quý và bạn bè gần xa rộng
lòng đón nhận
và cho lời
góp ý vàng ngọc,
khách quan để
chúng tôi có nhiều
kinh nghiệm
sáng tạo
nghệ
thuật
tốt
hơn nữa trong tương lai.
Trong không gian tràn ngập không khí văn chương này, tôi vô cùng xúc động trịnh trọng tuyên bố: giờ vàng đã điểm, đứa con tinh thần của
chúng ta đã cất
tiếng
chào đời.
Xin
khai mạc buổi lễ ra mắt cuốn sách
THI NHÂN MIỀN CỔ TÍCH II.
Xin chúc buổi lễ ra mắt sách THI
NHÂN MIỀN CỔ TÍCH II thành công tốt đẹp!
Xin được vinh dự thay mặt cho 230 thi nhân Miền Cổ Tích một lần
nữa
cám ơn các vị khách quý, cám ơn các thi
nhân và cám ơn mọi người!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét