Thứ Hai, 23 tháng 4, 2018

TRAO ĐỔI VỀ “QUÊ NGHÈO” VỚI CÔ NGUYỄN BÍCH THỦY



                                

TRAO ĐI V “QUÊ NGHÈO” VI CÔ NGUYN BÍCH THY

                                                                         Phạm Đức Nhì



Vi bài viết Vài Ý Kiến Quanh Vic M X Bài Thơ “Quê Nghèo” Ca Đng Xuân Xuyến cô Nguyn Bích Thy đã có nhã hng ghi li mt s nhn xét v Mc th 5 – Ưu Đim V Mt Thi Pháp Trong Bài Thơ “Quê Nghèo” - trong bài viết Bình Thơ Không Bàn Thi Pháp ca tôi. Nhn xét ca cô thiên v cm tính nên dù có nhiu ch cô phân tích rt sâu sc, nhiu tính thuyết phc, vn còn vài đim tôi thy cn trao đi vi cô đ làm rõ vn đ. Bài viết này ch nhm vào nhng đim cn thiết đó. Nếu đc gi mun đc c bài viết ca cô NBT thì link ngay sau đây:

1/

Nguyn Bích Thy:

Chưa bàn đến hay, không hay nhưng tôi thích bài thơ ch nó chân thc nhưng tôi không thích t thơ này:
“Chiếc cng làng thành tai hi
Giam hãm đi người
Tù túng gic mơ.
.
Quê tôi nghèo
Nghèo c gic mơ...”
Đây là ch quan ca tác gi. Tôi nghĩ hãy đ cho nó t nhiên như vn có.

Phm Đc Nhì:

Nếu cô NBT ch nói “nhưng tôi không thích t thơ này” thì chng ai dám có ý kiến gì. Vì thích hay không thích cái gì đó là quyn riêng tư ca mi người. Cái sai ca cô là câu “Đây là ch quan ca tác gi”. Nếu cái gì trong thơ cũng là “thc tế khách quan”, cũng “phi đo”, cũng hp vi l đi thì cái loi thơ y không đáng đ ý, không phi là th thơ mà nhân loi đang hướng ti.  

Dĩ nhiên trong thơ cũng có nhng nhân t khách quan, nhưng nhng ý nghĩ, cm giác ch quan ca tác gi là chính. Nhiu khi nhng cái khách quan được đưa vào bài thơ ch đ làm ni bt nhng ý nghĩ, cm giác ch quan ca tác gi. Chính “ch quan ca tác gi” mi làm bài thơ có cá tính (không ch viết v nhng cái ai cũng biết ri), mi làm nên giá tr ca bài thơ, min là nhng “ch quan ca tác gi” hp lý hp tình và nhng s kin khách quan cũng hp tình hp lý.

Câu nói ca cô NBT có hai phn; phn đu đúng, còn phn sau thì sai nng.


2/

Nguyn Bích Thy:

Dù cho tôi không biết bác là ai, nhưng qua li góp ý, phê bình ca bác tôi thy bác là người thng thn và khá chân tình, tt nhiên k s Bc Hà không ai tránh khi mt chút k c khi bác nói: “Mun đem mt bài thơ nào đó ca anh ra m x đ ‘mách nước’ cho anh bt phá chy mau đến ‘bến b thi ca’”. Điu này ch ai giúp ai được bác , vì nó t nhiên như ánh trăng, như cm xúc lúc yêu đương phi không bác?

Phm Đc Nhì:

Thích bóng đá nên có mt thi gian ngn tôi được mt người bn mi đi xem nhng trn đu ca các đi tuyn xã tranh vô đch cp huyn. Mc đích ca anh bn là mun nh tôi “xem giò, xem cng” nhng cu th tr. Nếu thy em nào “đá có nét”, có trin vng anh s tìm cách r rê, mi gi v làm lc lượng tr b cho đi tuyn ca mt ngành công nghip. Anh cho tôi biết hãy chú trng vào cách gi bóng, che bóng, đi bóng, la bóng, kh năng sút bóng xa ca các em, còn nhng k thut khác khi tuyn v s hun luyn thêm.

Trong thơ cũng vy. Có th nói ngoi tr cm xúc tng 3 - th cm xúc mà nếu lên đến đnh đim khi bài thơ có cao trào s thành hn thơ – là không ai có th dy ai đưa nó vào bài thơ được. Còn thì - đc bit phn thi pháp, mang tính k thut – cái gì cũng có th hc hi được. Dĩ nhiên, hc là hc lý thuyết. Bước vào thc hành, mi người mt v, k tht bi, người thành công, chng ai dám nói mnh.

Riêng vi Đng Xuân Xuyến, tôi đã “xem giò, xem cng”, đc thơ ca anh khá nhiu và đã “chm” s đt phá trong thi pháp ca anh. Trong bài Quê Nghèo, v hình thc anh đã đp đ truyn thng, vượt qua thơ mi, đang tr thơ mi biến th mà nhng si dây níu kéo đang đt dn đ vươn ti mt th thơ “chưa có tên” - vn va đ ngt, t thơ thông thoáng, nhp đ thay đi theo cm xúc đang chy thành dòng ... - nếu viết trong tâm thế cc kỳ phn khích có th thng hướng “Bến B Thi Ca”.

Nhng khuyết đim, sai phm v mt câu ch, ngay c thế trn cũng có th sa cha không my khó khăn, nhưng cái tay ngh vng vàng đã tr thành thói quen trong thi pháp ca anh không th mt sm mt chiu mà có được. Nếu ĐXX nghe li “mach nước” ca tôi, nhn ra kh năng và thế mnh ca mình, anh s t tin hơn khi viết nhng bài thơ kế tiếp. Vi thơ thì không nói chc được, nhưng anh ĐXX còn tr, thi gian dành cho thơ còn dài, vic đ li cho đi mt đôi bài thơ sáng giá không phi là điu không tưởng.

Cô NBT cho rng “Điu này ch ai giúp ai được bác , vì nó t nhiên như ánh trăng, như cm xúc lúc yêu đương” là do cô đc thơ ch như người “ci nga xem hoa”, chưa đi sâu nên chưa hiu, chưa biết

3/

Nguyn Bích Thy:

Nếu nghe câu này chc chn lúc đu tác gi không tránh khi b sc vì có người chê đa con ca mình ngay c người đó là m v mình đi na: “Tht tình, đây là bài thơ còn khá xa mi đến mc hoàn ho. Có đến vài ch sai phm, hoc nếu không sai phm thì cũng chưa hoàn chnh, có th o bế, trau chut đ bài thơ hay hơn.”.
Điu này rt thng thn, tuy nhiên cũng là ý nghĩ ch quan ca bác PHM ĐC NHÌ vì thơ phú là cm xúc ca tng người, nht là thơ mi, không theo bt c mt bó buc, nguyên tc gì.

Phm Đc Nhì:

Bình thơ là công vic nng tính ch quan. Người bình đem kiến thc v thơ, cách đánh giá thơ ca ca mình đ thm đnh giá tr ngh thut ca bài thơ. Dĩ nhiên, ngoài mt s rt ít nhng tác phm hoàn ho, mi bài thơ – “dù là cm xúc ca tng người” - đu có ch hay, ch d, có khi có c nhng ch sai phm. Nhim v ca người bình là ch ra nhng ch hay, vch ra nhng ch d, ch sai phm đ cui cùng cân nhc, khen, chê bài thơ cho đúng mc.

Thí d bài Quê Nghèo ca ĐXX tác gi đã s dng hai choan khiên” trong câu:

Tiếng oan khiên t thi Giáo Th

vi nghĩa sai lc mà nhà bình thơ Nguyn Bàng đã vch ra rt tinh tế, chính xác trong phn chú thích “Góp ý riêng vi tác gi v mt câu thơ”. (1) Rõ ràng đây là mt ch sai phm.
Ri còn my câu nói v “Lũ tr” trong làng:

Lũ tr gy như con cá mm
Lũ trai mt mũi mc meo
Gm nhm ni đau nghèo khó
Nơm np âu lo đi như chiếu bc

Còn “lũ con gái thì sao? ĐXX đã quên nên đ đc gi va đc va mi c ngóng ch. Đây cũng là mt ch sai phm.

Câu thơ:

“Tù túng gic mơ
trong đon:

Chiếc cng làng thành tai hi
Giam hãm đi người
Tù túng gic mơ.

theo tôi, tht tuyt vi.

Nhưng đã làm 2 câu: 

Quê tôi nghèo
Nghèo c gic mơ.

mt tính bt ng và nht hn đi v mt ý nghĩa. Vng v trong s dng đip ng đã làm hng 2 câu kết. Có th nói trong Quê Nghèo đi ca ĐXX đi bóng, la bóng, chuyn bóng rt điu ngh nhưng khi đến sát cu môn đi phương thay vì ghi bàn thng li đá ra ngoài.

Tôi, đây không bình thơ mà ch bàn đôi chút v thi pháp nên không đi sâu thêm na.   

Còn nói như cô NBT “nht là thơ mi, không theo bt c mt bó buc, nguyên tc gì” thì đúng là mt phát biu kiu “điếc không s súng”. Cô ch cn tìm đc k vài bài thơ mi thì s nhn ra là mình ngây ngô đến c nào.


4/

Nguyn Bích Thy:


người đc thơ cũng ch ai được hc và cn hc Thi pháp, thích thì đc; đc xong thì bo hay, khá hay, chưa hay hoc d, quá d, thế thôi!”

Phm Đc Nhì:

Nhng người đã l yêu thích thơ, nếu có cơ hi, đu mun tìm hc đ nâng cao trình đ hiu biết, trình đ thưởng thc thơ ca mình. Trong nhng lúc hp mt bn bè, đám tic, nói chung là trà dư tu hu, có nói đến bài thơ tình này, bài thơ thế s kia thì cũng biết đôi điu góp chuyn. Ch c như cô NBT “thích thì đc; đc xong thì bo hay, khá hay, chưa hay hoc d, quá d, thế thôi!” l ngui ta hi “Hay ch nào? Ti sao hay? D ch nào? Ti sao d” li ng mt ra im lng thì ngượng chết.

Thưởng thc thơ có nhiu trình đ. Mun nâng cao trình đ ca mình không gì bng tìm hiu thi pháp. Ch thì hơi cao siêu nhưng nghĩa thì li đơn gin – ch là k thut thơ hoc hình thc, vóc dáng ca bài thơ.

Tôi nh hình như đã viết đâu đó:

Có tý hiu biết v k thut, các tiêu chí đ thm đnh giá tr thi ca, người đc s không còn ù ù cc cc khi đc, khi nghe hoc ngâm nga nhng vn thơ ưa thích mà s t tin hơn, sng khoái hơn th hn vào dòng thơ. Đc thơ bng trí s không thy được hơi nóng cm xúc, s không cm được cái hay trn vn ca thơ, không “bt” được hn thơ (nếu có). Còn nếu ch đc thơ bng hn, không có s soi sáng ca kiến thc thì mt là, có khi gp tuyt tác thi ca thì li dè bu, chê bai, hai là, sut đi “t sướng”, sướng mà không biết vì sao mình sướng, ming ngâm nga nhng vn thơ “c đn” mà mt c sáng long lanh, mt c rng r như đóa hoa xuân. Đó là cái sướng ca nhng k “ngây ngô hưởng thái bình” rt ti nghip, rt đáng thương.

Trong quân đi người ta thường nói “Nhìn quân phc biết tư cách”. Thi pháp quan trng đến mc trong thơ, theo tôi, câu tương t s là: “Nhìn thi pháp biết đng cp ca thi sĩ”


5/

Nguyn Bích Thy:

Vài ý kiến riêng ca mt người ngoi đo. Ai thích thì like, ai không thích c vic ném đá, tôi xa, đá không đến tn nơi.

Phm Đc Nhì:

Cô NBT đng lo. Trong tranh lun văn chương, nếu c nhm vào đi tượng tranh lun (là văn chương) mà bàn cãi thì dù đúng hay sai cũng được đc gi hoan nghênh, vì bt c cuc tranh lun văn chương lành mnh nào cui cùng cũng đem li ích đến cho văn chương, cho đc gi và cho c đôi bên tranh lun. Min là đng nhm vào “ch th đi lun” mà phang, mà ba – nghĩa là đng chơi trò b bóng đá người. Chơi kiu đó thì dù B hay chui vào hang sâu h thm nào đó Thái Bình Dương người ta vn ném đá. Và đã ném là trúng đích.

Kết Lun

Qua bài viết Vài Ý Kiến Quanh Vic M X Bài Thơ “Quê Nghèo” Ca Đng Xuân Xuyến cô Nguyn Bích Thy đã bc l khá rõ mt điu. Nhng gì cô cm nhn - v mt tình - rt chính xác và sâu sc, chng t cô có mt tâm hn nhy bén và có nhiu tri nghim v mt tình cm trong cuc sng. Nhưng nhng phát biu ca cô liên quan đến mt lý - đây là s hiu biết v thơ – thì li mc nhiu sai sót. Ch cn có thêm chút ít ni lc phn này nhng “góp ý” ca cô không nhng s được đc gi đc bit hoan nghênh mà, đi vi thơ, li còn là nhng đóng góp rt hu ích na.
                                                                 
Phm Đc Nhì



CHÚ THÍCH:


1/

Góp ý riêng vi tác gi v mt câu thơ:

Tiếng oan khiên t thi Giáo Th

Tiu thuyết “Sng mòn” đ cp đến mt vn đ nhc nhi ca người trí thc trong thi đi cũ, nhng văn ngh sĩ nhiu khao khát, giàu lý tưởng nhưng cuc sng c mòn dn, li dn bi mi lo cơm áo. Giáo Th trong tác phm “cũng mang tiếng ông giáo vi bà giáo, qun áo là, sơ mi trng, tht ca vát, giy tân thi, th Năm, Ch Nht din ngt, tưởng mà m lm, thế mà kì thc bng cha đy rau mung luc”. Ch Giáo Th có oan khiên gì đâu?

Tôi nghĩ có l đúng nên là: “Tiếng oan khiên t thi anh Pha”

Anh Pha trong “Bước đường cùng” ca Nguyn Công Hoan, mt nông dân nghèo kh, sng tht thà, chân cht nhưng li không tránh khi “tai bay v gió” t nhng con người tưởng như cũng bn cùng như anh nhưng vn thiếu mt s cm thông và cái tình, cái nghĩa như Trương Thi ri đến bn thng tr hách dch bo tàn, ra sc cướp bóc tô thuế, không ngn ngi tra tn nhng người nông dân cùng kh như tên đa ch Ngh Li và bn Quan huyn, lính l không ngng tìm mi cách vơ vét người nông dân đến khánh kit và đưa anh Pha đến bước đường cùng. (Nguyn Bàng)

Trên đây là “góp ý riêng” vi tác gi ca nhà bình thơ Nguyn Bàng. Ông Nguyn Bàng đã vch ra rt tinh tế và phân tích chính xác vic anh ĐXX đã dùng không đúng t “oan khiên” trong bài thơ ca mình. Nhưng cách ông NB góp ý phê bình thì, theo tôi, li có cái gì đó không được “thng thn” lm. Trong bài bình ông đã khen bài thơ đ điu nhưng có t (oan khiên) dùng sai thì li không chê thng thn đó (hoc email riêng cho anh ĐXX đ sa cha) mà li “nói nh” cho anh nghe phn ghi chú cui bài. Tôi có cm tưởng đang bàn chuyn Quê Nghèo trước mt đám đông bn bè yêu thơ ông NB bm anh ĐXX ra mt ch kín đ - mt cách tế nh - phân tích khuyết đim “oan khiên” cho anh nghe. Có điu ông li nói vào micro nên không nhng bn bè mà c làng trên xóm dưới đu nghe hết. Tôi không nghĩ là ông “thâm”, nhưng tế nh, kheo léo quá mc đã tr thành kiu cách, gi to . Mà ti sao phi làm thế nh?  



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét