Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2020

CÓ ĐÚNG LÀ “VĂN CHƯƠNG CÀNG HAY CÀNG XA SỰ THẬT”?




 CÓ ĐÚNG LÀ “VĂN CHƯƠNG CÀNG HAY CÀNG XA S THT”?

                              Phạm Đức Nhì


Li Nói Đu
                      
Trong thi gian tra cu đ viết li bình cho bài thơ Tan V ca nhà thơ Dư Th Hoàn tôi đc được bài viết “Dư Th Hoàn: Tng Có 'Tan V' Gây Chn Đng, Xut Hin Sau 10 Năm Đi Tu.” (1)
Trong bài viết có đon:
Ba năm trước, Dư Th Hoàn t chc l “ra tay chu vàng”, có nhiu bn bè văn chương chng kiến, tuyên b không viết, không tham gia văn đàn.
Trong mt cuc phng vn, nhà thơ chia s, thc ra quyết đnh “b bút” có t trước đó, khi bà đc được câu “Văn chương càng hay càng xa s tht”.

Vì là người làm thơ và bình thơ nên trong bài viết này tôi s ch đ cp đến khía cnh thơ ca câu nói trên. Các th loi văn hc khác xin mi nhng cao nhân có kiến thc và k năng thích hp lên tiếng.


Thi Sĩ Có Xo Không?

Câu tr li là CÓ. Tuyt đi đa s đu xo. Có nhiu kiu xo, nhiu lý do đ xo.  

Sau đây là mt s kiu xo trong thơ:

Di Trá Đi Thường

 1/ Xo vì hèn, vì “teo chim” - tham sng s chết, thích yên thân, s tù đày, s b trù dp - sn sinh nhng câu thơ Nnh.

 2/ Xo vì tham li, tham danh - viết sai s tht vì danh vng, vì b vinh hoa phú quý.

Đây là 2 kiu xo t nht, làm đc, làm bn “dòng sông thơ ca”.

3/ Xo vì tình riêng – thơ v cha m, v chng, h hàng, bn bè thân thuc…

4/ Xo vì xã giao - thơ đám ma, đám cưới, mng sinh nht, đ đt, thăng quan tiến chc …

Đây là 2 kiu xo mà người đc d “thông cm” cho qua, nhưng thơ thường được đánh giá thp.

 5/ Xo vì lp trường, quan đim, đng v mt phía ca mt vn đ hai mt, ch nói mt na s tht.

“Ôi! Đp quá phe mình, còn phe bên kia
Phi chn góc nhìn đ ch thy toàn điu xu.” (2)

Thơ loi này đây đó cũng có bài hay nếu tác gi vng tay ngh và cao hng.


    
Xo Ngh Thut

 1/ Li nói thm xưng

Khác vi di trá đi thường (trong thơ), li nói thm xưng là mt kiu “xo” đy tính ngh thut. Tác gi cũng “pha” ra nhng điu không tht nhưng vi mc đích “đ to s đt phá, thay đi cái trt t đi thường bng cái phi lý mà có lý trong ngh thut” 

Thí d:

Trong bài thơ Mun Gi Cho Em ca thi sĩ Phm Hu T (tng Phượng Kim Ngc Huỳnh) thì câu:

Mun gi cho em
chút gió bin Galveston

là mt câu “xo ti bến” vì gió t bin Galveston ( M) làm sao gi v Vit Nam được? Nhưng phn sau ca đon thơ li là nhng cái “có lý trong ngh thut”.

Gió t M gi v:

đ du bt cái nng Sài Gòn gay gt.

Có lý quá đi ch! Và hai câu kế tiếp:

nhưng s người ta đang đi mà cht mát
ri bi hi
nh nh thương thương.

va tr tình lãng mn - khi mượn ý ca Nguyên Sa trong Áo La Hà Đông -  li va khôi hài ý nh. Đon thơ tht tuyt vi. (3)

(Xin m ngoc nói thêm: Bài thơ là ca Phm Hu T vi cái ta Mun Gi Cho Em; thí d trên được trích trong bài bình thơ Mi Tình Xuyên Lc Đa ca tôi (PĐN)

Đây là kiu xo ngh thut, “xo d thương”, nâng cao giá tr ca bài thơ.


2/ Xo vì “xê dch kch bn”

Mun thơ hay, tâm trng phi tht, cm xúc phi tht. Đó là điu ct yếu. Trường hp kch bn cũng hoàn toàn tht na thì quá tt. Nếu k thut thơ ca thi sĩ nhun nhuyn, bài thơ s d có nhiu cm xúc, và nếu hi đ mt vài điu kin khác na, hn thơ có cơ hi xut hin. Nhưng không phi lúc nào kch bn ca bài thơ cũng “va khít” vi tâm trng. Đôi khi thi sĩ phi xê dch, điu chnh chút ít đ có s ăn khp cn thiết.

Th đc đon cui ca bài Gic Mơ Anh Lái Đò ca Nguyn Bính:

Đn rng đám cưới cô to
Nhà giai thuê chín chiếc đò đón dâu
Nhà gái ăn chín nghìn cau
Ti
n cheo, tin cưới chng đâu chín nghìn
Lang thang tôi d
m bán thuyn
Có ng
ười gi chín quan tin, li thôi.

Tôi không tin là trong th
c tế, con s chín hoàn toàn phù hp vi s lượng nhng “th” mà ông nói đến trong bài thơ. Đúng là ông “pha”; nhưng ông “pha” khéo quá, “cao tay n” quá, nên người đc, theo dòng cm xúc ca mình, đâu cn biết có đúng là chín chiếc đò đón dâu, có đúng là chín nghìn cau hay chín nghìn tin cheo, tin cưới hay không, mà ch thy cái khong cách giàu nghèo gia anh lái đò và tình đch hin ra mt cách rõ ràng và cay đng, đ ri cái cm giác bàng hoàng đau đn v mi tình vô vng ca anh lái đò đã như mt dòng thác đ xung, tràn ngp tâm hn. (4)

đây th pháp “gi, không k” được phi hp vi phép đip ng (chín) mt cách tài tình đã dn đến 2 câu kết tuyt vi.

Tuy nhiên, nếu kch bn xê dch quá nhiu thì c bài thơ s b đánh giá là xo, không nhng mt hn giá tr ngh thut mà tác gi còn b chê bai, coi thường.

Mi đc Mt Kch Bn Thơ Xo theo link dưới đây.  



Xo Vì Có S Can Thip Ca Vô Thc


Đ có th hi nhp và thích ng vi cuc sng hàng ngày ca cng đng, mi con người đương đi phi tuân th rt nhiu nguyên tc giao tiếp, ng x trong xã hi. Xã hi càng văn minh s lượng nguyên tc càng nhiu. Sau khi vào đi mt thi gian (dài ngn tùy hoàn cnh riêng) trong mi thân xác con người có hai cái tôi cùng chung sng nhưng luôn đu đá ln nhau đ đòi quyn làm ch thân xác đó: cái tôi đích thc và cái tôi hi nhp vi cuc đi – tôi tm gi là cái tôi văn hóa.

Tui đi càng cao cái tôi văn hóa càng mnh, càng rõ nét và cái tôi đích thc càng yếu kém, m nht. Đến mt lúc nào đó cái tôi văn hóa s “đè bp” cái tôi đích thc đ đc quyn chiếm hu cái thân xác kia.

Lúc y, nói như Jean Paul Sartre (5) thì con người là mt “k vong thân” (đánh mt chính mình). Còn nói như Albert Camus (6) thì con người đích thc đã bt lc – đ mt “k xa l” đến chiếm hu thân xác mình. (6)

Nhng tri nghim, suy nghĩ, toan tính, d đnh, ước mơ … ca ta sau mt thi gian xut hin trên b mt ý thc, đu t đng đi vào kho cha - mt c máy vi tính khng l nm sâu kín trong tâm hn ta t “muôn kiếp trước” (Tây Phương hiu “muôn kiếp trước” theo nghĩa bóng, nghĩa là t lúc đa bé có kh năng tiếp nhn thông tin t xã hi đ tng bước hình thành cái nhìn ca mình v cuc đi; hiu “muôn kiếp trước” theo nghĩa đen là cách hiu ca đo Pht). C máy tính khng l đó chính là vô thc.

Nó không ch đơn thun là mt kho cha mà còn làm công vic tng hp và chuyn hóa (process) nhng d kin đó (tri nghim, suy nghĩ, toan tính, d đnh, ước mơ …) thành mt quan nim, cách nhìn nhn, đánh giá con người, cuc đi, k c nhng thành kiến, đnh kiến v truyn thng, đo đc, nim tin tôn giáo.

Mi khi đi din vi cnh đi hin ti, hi tưởng v quá kh hay th hn v hướng tương lai, và nếu cm xúc ca ta chưa trào dâng khiến ta ngây ngt đến mc lc thn trí, thì vô thc s thông qua lý trí, tác đng vào tâm hn ta, đnh hướng đ tâm trng ca ta phù hp vi quan nim, cách nhìn nhn ca vô thc lúc y.

Có nhng bài thơ dù đc k cách my cũng không th tìm ra du vết ca s di trá. T thơ d bt, cm xúc dt dào. Có điu ch không có tín hiu ni điên đến mc lc thn trí ca thi sĩ, nghĩa là vn có bóng dáng ca lý trí.

Khi bài thơ còn s hin din ca lý trí, vô thc s có cơ hi can thip. Nó s dùng lý trí làm cây cu ni tác đng vào tâm tình hoc thái đ ca thi sĩ. Li thơ s có ch này, ch kia b “điu chnh” (mà thi sĩ hoàn toàn không biết) và s không còn là tiếng nói chân tht ca con tim.

Siêu Thc Trong S Mnh Gii Tr Lý Trí

Theo Thy Khuê thì Siêu Thc đi t triết hc phân tâm ca Freud, coi vô thc như ch th ca sáng to. Siêu Thc là hin thân cmng, đ cao vai trò cmng.

Freud chia hot đng tâm thn làm ba khu vc:

Vùng vô thc tc là cái đó (le ça trong tiếng Pháp, Es tiếng Đc) cha đng toàn b nhng nhu cu bn năng b dn nén, cm k không được phát l ra ngoài.

Vùng ý thc tc cái tôi (le moi, ego), hay ý thc xã hi, cái tôi xã hi, cha đng nhng gì đã được thanh lc bi lý trí và đo đc xã hi, sn sàng trình làng.

Và cái siêu ngã (le sur moi) có trách nhim kim duyt.

Theo Freud, cái vô thc mi là b mt tht, là cái tôi đích thc ca con người. Nó chi phi mi hot đng. Còn cái tôi ý thc ch là b mt b ngoài, gi di và ngy to.

Mơ, đi vi Freud, là thc hin nhng khát vng bn năng b dn nén. Khi ng, cơ quan kim duyt không làm vic, do đó ch trong mơ người ta mi th hin được nhng ham mun b dn ép cm k lúc tnh.

Đ cao vai trò ca Mng trong thơ s loi b gông cùm ca lý trí, s phân tích logic, nguyên tc đo đc, nim tin tôn giáo. (7)

Đưa Mng Vào Thơ Thơ S Thành Li Chân Tht?

V lý thuyết thì đúng.

Nhng hình nh, cnh tượng, s vic xy ra trong gic mơ thường vng mt lý trí. Tuy nhiên, khi tnh gic thi sĩ có nh đúng và đ nhng gì đã xy ra trong gic mơ hay không li là chuyn khác. Hơn na, chúng như câu chuyn k ca người điên - “đu Ngô mình S”, không theo mt th t nào; nếu đưa vào thơ thì chc năng truyn thông ca bài thơ tht bi.

Chính vì thế, dù có nh đúng và đ nhng gì xy ra trong gic mơ đi na thì khi đưa chúng vào thơ, thi sĩ – đang trong tình trng tnh táo - thường không cưỡng li được s thèm mun “thêm bt, ct xén”, nghĩa là “nêm nếm” mt chút “tài thơ” riêng ca mình đ “điu chnh”, “hp lý hóa” câu chuyn trong mơ.

Rt cuc cũng chng khác gì nhng người làm thơ “phi siêu thc”.

Gii Tr Lý Trí Bng K Thut Thì Sao?

Mi đc gi đc th mt đon trong bài Bun Xưa ca Nguyn Xuân Sanh.

Lng xuân b giũ trái xuân sa
Đáy đĩa mùa đi nh
p hi hà
Nhài đàn rót nguy
t vú đôi thơm
Tỳ bà s
ương cũ đng rng xa

Tác gi đã đt cnh nhau nhng ch hoc nhóm ch “xà bn”, chng có “dây mơ r má” gì vi nhau nhm mc đích ct đt s liên tưởng, đ lý trí “giơ hai tay đu hàng” ri b đi.

Nhưng đ có được kết qu đó ông đã phi tr mt giá rt đt - trit tiêu chc năng truyn thông ca bài thơ – làm mt s giao cm gia thi sĩ và đc gi.

Cho nên nếu bo rng loi b lý trí đ được nghe, được đc tâm tình chân tht phát xut t “cái tôi đích thc” ca thi sĩ thì theo tôi, nhng nhà thơ siêu thc đã không làm được điu đó.


Hai Cách Gii Tr Lý Trí “Phi Siêu Thc”


1/ Thơ Thin

Thi sĩ tâm đã đi cnh nhưng không “dy đng”, hoc đã hoàn toàn buông b chuyn tranh cnh hơn thua ca cuc đi trn tc, lý trí không có ch bám víu. Trường hp này ta có thơ thin. Bài thơ là “chng đo ca” ca mt người đã ng, đã “thy” được lý đo. (T ch thy Lý đến đưa Lý vào S đ Lý S Dung Thông và ri S S Vô Ngi còn mt khong cách xa lm)

Thí d 1

THƠ TRÊN CÁT

Viết bài thơ trên cát
Con sóng v xóa đi
Vô tình đâu nh được
Mình viết bài thơ
(Viên Minh, nhn trc tiếp t tác gi)

Bài thơ mi viết xong trên cát, con sóng tràn lên xóa mt mà thi sĩ vn không mt chút bn tâm, đến mc chng còn nh mình đã làm thơ v cái gì. Sao li thế được nh? Người làm thơ bình thường như tôi (PĐN) s c nh li vì nó là tài sn tinh thn ca mình. Nếu qu tht đã quên thì chc là s ngn ngơ nui tiếc.

Thái đ không bn tâm ca tác gi đã khiến lý trí phi “đi nón ra đi”, vô thc không có ch bám víu đ gi trò can thip, “điu chnh”. Thin sư Viên Minh đã biu l mt kh năng buông b rt đáng ngưỡng m. đây không ch “thy Lý” mà đã “Lý S dung thông”. Vic “thy lý” ca ông đã dn đến hành đng (s) – thái đ ung dung, bình thn khi nhn ra mình đã quên bài thơ.

Thí d 2

HÃY NHƯ MÂY TRNG

Mây trng lang thang khp đnh tri
Tùy duyên tan hp do nơi nơi
Mây không hò hn không vương vn
Thế gii ba ngàn mc sc chơi
(Linh Như, nhn trc tiếp t tác gi)

Tâm hn ca thi sĩ như mây trng lang thang khp tri, lúc tan, lúc hp tùy duyên. Không hò hn, không vương vn, không trói buc. Lý trí không có ch tá túc, không có lý do đ xut hin, đành phi “đi ch khác chơi”.

Trong 2 bài thơ thin tâm hn thi sĩ vng lng, không tư ý, tư dc; cái tôi nh bé đã hòa nhp vi vũ tr vô biên nên s vt, cnh đi trước mt h, không qua lăng kính ca vô thc, hin ra như th, như thc. Tâm hn h không ch gn s tht mà chính là s tht.

     2/ Thơ Thế Tc

Trái ngược vi thơ thin, trong thơ thế tc thi sĩ đm say mùi đi đến đ điên cung, máu sôi lên vì yêu thương, căm hn... Làm thơ trong tâm cnh này, nếu có th thơ thích hp, dòng chy ca t thơ thông thoáng, cm xúc dâng lên như nước v b, d to cao trào. Lúc y lí trí s hãi trn bit, thơ là tiếng lòng chân tht ca thi sĩ. Bài thơ xng đáng bước vào Bến B Thi Ca.

Thí d: Say Đi Em ca Vũ Hoàng Chương

Vũ Hoàng Chương trong cơn say – say rượu, say nhp điu nhc trên sàn nhy – đến lc thn trí đã bc l mt “thành su” trong tâm hn mình.

Đó là ni nhc ca mt sĩ phu bt lc trước cnh quê hương, dân tc đang b ngoi bang dày xéo. Không nhng thế, chính mình li sp by ca quân xâm lược, sa vào cnh nghin ngp - nghin rượu, nghin vũ trường, và đc bit là nghin thuc phin – cái nghin mà nếu vướng vào s b người đi coi r, khinh khi. Ni nhc y, “thành su” y, đi vi mt người có thi tài và tâm hn như Vũ Hoàng Chương là quá to ln – “đt tri nghiêng nga” cũng không th lung lay, sp đ.

 
Trong s nhng bài thơ xng đáng được bước vào Bến B Thi Ca thì theo tôi, Say Đi Em ca Vũ Hoàng Chương ni tri nht. Cơn điên dài, cm xúc mnh, hn thơ lai láng, và li thơ rt tht.

Đc gi có th đc c bài thơ và li bình qua link sau đây:

S Khác Bit

 Nhng thin sư đt đo, sau khi cao hng viết bài thơ thin - s vt, cnh đi xut hin như th như thc trong câu ch - li ung dung tr v trng thái tâm buông b, thanh tnh.

Ngược li, trong bài thơ thế tc (Say Đi Em ca Vũ Hoàng Chương) tâm hn thi sĩ còn cha đy nhng ut c, thèm khát, bí mt phi che giu nhưng nh cơn điên làm lý trí hong s trn bit nên “thành su” nguyên bn (tht, chưa qua điu chnh, thay đi ca vô thc) mi “bt ra”. Nhưng trng thái ni điên y ch đến bt cht, có tính cách tm thi. Ngay sau giây phút lc thn trí đó ông s li “hoàn hn” đ tr v mt Vũ Hoàng Chương “cũ”, có hàng trăm, hàng ngàn un khúc khác cht cha trong lòng không th nói ra.

Theo tôi, đây là hai cách mi lý trí “đi ch khác chơi” hiu qu mà vn có th tâm tình vi đc gi và gi được nét đp trong sáng ca thi ca.

Ly Ch Dâm Đ Xem Ai Tht Hơn Ai?

Vi người Vit ch dâm b cho là không thanh tao nên thường được tránh né trong thơ. Trong mi người đu có “con ma dâm” nhưng h đ cp đến nó không khéo mt tí là ai cũng dy ny như đa phi vôi. Vì thế, bàn đến ch dâm trong thơ, ít ai dám bc l tht lòng mình.  

Dưới đây là my bài thơ có nói đến ch dâm.

PHƠI NNG TRÊN BÃI BIN

Bin vng nàng nm phơi nng
Ch không nên phơi, cũng phơi
Tôi tình c đi qua đy
Nhìn thy nóng ran c người
(Phm Đc Nhì)

Bài thơ liếc qua tưởng chng có ch nào xo, mà tác gi có xo cũng chng được cái gii gì. Nhưng đc k s thy ch có th xo nm câu thơ sinh tình:

Nhìn thy nóng ran c người”

Thân th ca người ph n đang xuân, na kín, na h trong b bikini thiếu vi đã khơi dy la dc trong lòng người đàn ông xa l. La dc đây ch phương din xác tht, không dính dáng gì đến ch tình.

Có điu tùy đc đim v th trng, sinh lý ca mi người ch dâm s mnh yếu khác nhau. Nhìn người ph n nm phơi nng trên bãi bin có người “lão Trư Bát Gii” vn ng yên, có người lão ta ca quy nh nhàng. Nhưng cũng có người “va đi din vi cnh sc” là lão đã bt dy phùng mang trn mt. Thi sĩ vào trường hp nào đc gi làm sao biết được.

Trong bài thơ tôi đã chn “nóng ran c người” đ chng t mình vn “còn sc sng” nhưng không đến mc dâm đãng quá đáng. Xo đây ch mình thi sĩ biết, có th nói là vô hi, không đáng trách, nhưng cũng vn là “không tht”

Cũng nên nói thêm, Phơi Nng Trên Bãi Bin viết theo li Kiếm Tông, chiêu thc không bí him, li ngn, “kênh” không đ dài đ t thơ và cm xúc chy đến mc có “sóng sau dn sóng trước”, đ sc mnh to cao trào cho thi sĩ lc thn trí bt ra nhng li chân tht. Vì thế, t thơ nói đến ch dâm nhưng ch mc “nóng ran c người”.

Tôi đưa bài thơ – tương đi non tay - ca mình vào lót đường đ đc gi có trn đi ti nhng bài thơ “nng ký” hơn.
  
TAN V

M ngăn kéo ri anh b ng
Bút viết xong không đy np bao gi
Ôi anh yêu, lơ đãng đến là
Con nai rng ca em...

Tt c ri d qua đi, qua đi
Chúng mình s thành v thành chng
Nếu không có mt ln...
Mt ln như đêm nay
Sau phút giây
Êm đm trên ghế đá
Anh không cài li khuy áo ngc cho em

(Dư Th Hoàn, tp thơ Li Nh)

Tình ca hai người đã chín mùi, sp sa thành v thành chng. Nàng đã m my cng rào đón chàng vào thăm khu đi hai qu ca mình. Chàng và nàng đã đê mê “sau phút giây êm đm trên ghế đá”. Thế ri ch vì “Anh không cài li khuy áo ngc cho em” mà nàng, không mt li cnh báo, ct đt mi tình, “mi chàng đi ch khác chơi”. Và cuc tình tan v.

Đim chính ca t thơ là câu “Anh không cài li khuy áo ngc cho em”. Đó là lý do đ tình hai người tan v. Ch dâm ch là sn phm ph, được khéo léo sp xếp đ xut hin cùng mt lúc vi câu thơ mang c sc nng ca bài thơ.

Trai gái yêu thích nhau, dn nhau vào rp “xi-nê” va xem phim va “s tí” cũng là chuyn thường tình. Cái bo ca Dư Th Hoàn là dám cùng người yêu làm chuyn đó ngay trên ghế đá, ch có th có “ông đi qua, bà đi li”. Còn bo hơn na là ch dám bóng gió đưa vào thơ “cnh m màn” ca đon phim sex đó. So vi bài Phơi Nng Trên Bãi Bin trên, ch dâm ca Tan V, tuy không c th, nhưng nh sc gi mnh m nên đi xa hơn, hp dn hơn.


CHM

Vùi vào tóc anh
Ch
m
rong rêu đ
i dương, m mc rng già
ngai ngái phù sa, cánh đ
ng rơm r
Chm si đa đoan, nhum màu dâu b
Ch
m si mun phin, n mình lng l

Vùi vào môi anh
Ch
m thm mê man, chm b mng m
Ch
m li chi b, trong li thm thì
Dâng b
i bi nh
Ch
m bi bi quên

Vùi vào tay anh
Ch
m đường vân quen, mt mùng lc li
Ch
m vết thương sâu, du chai cn ci
Hôn ngón yêu th
ương
Ch
m ngón lnh lùng

Vùi sâu vào anh
Vùi vào gi
c mơ
Vào đêm
Không anh.

u Th Thương)


Tác gi k li cái cm giác sung sướng, hnh phúc ca mình trong mt đêm được đm đui mê say dâng trn c linh hn ln th xác cho người yêu, nhưng bng tnh mi biết đó ch là gic mơ.

Vi tôi, cách cu t cu Chm có th coi như là biến th ca phép n d. Tác gi din t s vic c như đang thc s xy ra vi tt c háo hc, cung nhit ca mình. Ch đến giây phút cui mi bt ng hé l: “Đy ch là tưởng tượng, ch là mơ.” Người đc cm được ý ca tác gi trong s ngc nhiên thích thú. (Chm Và My Li Bình, Phm Đc Nhì, phamnhibinhtho.blogsot.com)

Ch vi tài s dng hai ch “vùi” và “chm” mt cách điêu luyn Đu Th Thương đã đy ch dâm đi rt xa. Người đc như đang xem mt cun phim sex bng óc tưởng tượng ca mình qua mt th ngôn ng gi cm, gi dc nhưng rt đp, rt thanh ca thơ ca. Dâm đây không nhng không tc mà rt Người, khoác cho bài thơ chiếc áo nhân bn rt đáng kính trng.

Có điu ch đã khéo léo trong cu t đ bài thơ ch “va đ đp”. Chính s khéo léo y khiến ch dâm phi ngng trước lp rào cn cui cùng, không được phép nhy qua đ đi ti bến. Ch “tht” đây vn chưa được trn vn.

Ch dâm ca Chm chi tiết, c th, sng đng, hp dn và tht hơn ch dâm ca hai bài thơ trên.


TRÁI TIM RAO BÁN

Có th
r
i s đến mt ngày
em ph
i xót xa
xót xa
đem trái tim mình
rao bán

Mt ngày
mù kh
ơi hnh phúc
bi
n bit tình yêu
còn l
i trái tim biết đn đau – nim kiêu hãnh cui cùng
r
i em s phũ phàng
rao
bán

Mt ngày
m
i mòn trong o vng
em s
đem bán đi trái tim mình
không c
n chn la người mua
không c
n sòng phng!
ch đ mong nhn li mt chút tình
m
t chút tình
d
u là thương hi!
mt chút tình
cho b
t chông chênh…

(Đinh Th Thu Vân)

My đim đc bit trong Trái Tim Rao Bán:

1/

Ch dâm núp bóng ch tình:

Bng my nhóm ch “mù khơi hnh phúc”, “bin bit tình yêu”, “mi mòn trong o vng” và đon thơ:

còn li trái tim biết đn đau – nim kiêu hãnh cui cùng
r
i em s phũ phàng
rao bán

 ĐTTV mun bc l tâm trng khao khát tình yêu đến điên cung.

Nhưng đon cui:

không c
n chn la người mua
không c
n sòng phng!
ch đ mong nhn li mt chút tình
m
t chút tình
d
u là thương hi!
mt chút tình                
cho b
t chông chênh

ch tình tuy được lp đi lp li nhưng rt m nht. Còn ch dâm, tuy không được nhc ti, đã là nhân t chính lèo lái cm xúc ca tác gi.

Ch nói “không cn sòng phng” đ chng t mình không phi loi gái làng chơi, cho thuê thân xác kiếm tin, “không cn chn la người mua” – nghĩa là ai cũng được, già tr ln bé, đui què st m cũng OK - đ cho thy ch tình lúc y, vi ch, chng đáng giá mt xu, còn:

“ch đ mong nhn li mt chút tình
m
t chút tình
d
u là thương hi!
mt chút tình                
cho b
t chông chênh…”

thì rõ ràng ch DÂM tht ln, khoác áo ch tình, đã đc chiếm th xác và tâm hn ch.  

2/

Nói v tương lai nhưng tht ra là hin ti

Trong đon đu bài thơ:

Có th
r
i s đến mt ngày
em ph
i xót xa
xót xa
đem trái tim mình
rao bán

nhóm ch “ri s đến mt ngày” rõ ràng là nói đến tương lai. Thêm hai ch “có th” cái tương lai y còn chưa có gì chc chn. Nhưng ging điu thì đã hàm cha cái gì đó gp rút lm.

Đến đon cui thì tình hình đã đến mc khn cp, “bom sp n”, không th ch đi thêm mt phút giây nào na. Tình thì còn có th nn ná ch đi, ch “con ma dâm” khi đã ni cơn điên thì “tri long đt l”. Mà như đã nói trên, tình đây ch là con s không to tướng.

3/

Bài thơ ch bc l, không k

Trái Tim Rao Bán không dài lm, nhưng được viết theo li Khí Tông, nng v cm xúc. Tác gi không k l dài dòng mà ngay t câu đu đã thng thn bc l tâm trng ca mình. Có th nói Đinh Th Thu Vân đã tn dng tt c 95 ch, t ch đu đến ch cui, không b phí ch nào đ tri lòng mình trên trang giy. Bài thơ, vì thế, rt đm ch tình, cm xúc rt mnh.


Nhân bàn v nét đc đáo ca Trái Tim Rao Bán trong mt bui trà dư tu hu, thng bn yêu văn thơ nhưng có tt nói thô tc ca tôi đã phát biu:

“Con nh này chc là ‘thèm khát’ đến cc đim nên mi ni điên dám viết nhng câu thơ bt cn thiên h như thế. Nhưng tao li khoái cái ‘cht điên’ ca nó.”

(Tôi đã dùng “thèm khát” thay thế 2 ch rt tc tĩu ca hn đ phù hp vi khung cnh ca bài viết này. Mong bn đc thông cm.)

Tôi hoàn toàn đng ý vi hn. Nh cái “cht điên” y tác gi không còn ni s “quan trên ngó xung người ta trông vào”, đã tháo cũi x lng đ “con ma dâm” t do chy ti bến. Ch đã t chà đp lên nhân cách ca ca mình, nhân cách ca “cái tôi văn hóa”, nhân cách mà ai cũng mun o bế, tô v đ nhn được thin cm, ngưỡng m ca người đi. Mà rt l, làm như vy t nhiên tâm hn ch li toát ra mt Nhân Cách khác, Nhân Cách ca “cái tôi đích thc”, Nhân Cách có ch Nhân được viết hoa mt cách trang trng. Vì sao?

Nh b cun vào dòng chy ca thơ, cm xúc dâng tràn, lý trí trn bit, vô thc mt “trm trung chuyn” đ liên lc, không còn kh năng tác đng vào tâm hn nên ch đã t do nói Tht cái “mun” ca mình, điu mà nhiu người khác cũng “mun” nhưng không chp được cái giây phút ni điên như ch, không có tài thơ như ch đ đy lý trí đi ch khác chơi nên không dám nói.

Đinh Th Thu Vân, qua bài thơ Trái Tim Rao Bán, đã cho đc gi chúng ta cơ hi đ trò chuyn vi ch bng Tiếng Người Chân Tht.

Cánh Đng - Mt Bài Thơ L


CÁNH ĐNG

Sau ba năm chung thy
Vi người chng đi xa
Ch đã tht tiết mt cách l kỳ
Vi người đàn ông xu xí
Già hơn ch rt nhiu

Trong mt bui chiu bão t
Khi chúng tôi đến đó
Người đàn ông đã đi ri
Ch còn li trên đng lúa
Vết xước ca dĩa bay mà thôi

(Nguyn Đc Tùng)

So vi 4 bài thơ nói đến ch “dâm” trên, Cánh Đng ca Nguyn Đc Tùng có my đim khác bit:

1/

Người ph n đã “tht tiết” vi người đàn ông già, xu xí và … mt nơi nào đó ngoài qu đt ca chúng ta. Thông đip ca tác gi là: Khi cơn dâm - mt nhu cu thiết yếu ca con người - ni lên thì vic làm tình vi người ngoài hành tinh cũng có th xy ra.

Như thế, nói v đi tượng ca ch dâm thì:
  
     a/ Dư Th Hoàn tn hưởng “phút giây êm đm trên ghế đá” vi người yêu.

     b/ Chm: Rõ ràng khi mường tượng nhng câu thơ đu tiên v cnh ân ái cô giáo Đu Th Thương đã nghĩ đến (và chn) người yêu ca mình. Lý do: Khác vi người ph n trong Cánh Đng chng chết đã 3 năm, khác vi Đinh Th Thu Vân đang “bin bit tình yêu”, “mù khơi hnh phúc”, ch có người yêu nhưng có l do hoàn cnh nào đó nên tm thi xa cách.

Khi ch dâm p đến, la chn người yêu ca mình đ đưa vào “cuc ân ái trong mơ” là hoàn toàn hp tình, hp lý.

     c/ Phơi Nng Trên Bãi Bin: Phm Đc Nhì hng tình (“nóng ran c người”) khi nhìn thy người ph n mc đ tm nm trên bãi bin - tuy xa l nhưng đp, “sexy”, và là người trên trái đt.

     d/ Trái Tim Rao Bán: Đinh Th Thu Vân không kén chn, ai cũng được, min là người trên trái đt. 

     e/ Người ph n trong Cánh Đng làm tình vi v khách đến thăm bng dĩa bay.

Nguyn Đc Tùng đã đy ch dâm đi thêm mt đon dài na, vượt bu khí quyn đến mt tinh cu nào đó xa diu vi.

Xét v đi tượng ca ch dâm, cái nhìn ca Nguyn Đc Tùng phóng khoáng hơn, bo hơn tác gi ca 4 bài thơ trên.

2/

Chuyn người ph n “tht tiết” - làm tình - vi người ngoài hành tinh ch là ba đt, mt k xo “xo ngh thut” nhm chuyn ti thông đip v ch dâm

3/

Bài thơ ch toàn K, không có Bc L Tâm Trng. Nng cht trí tu, gn như toàn lý trí, rt ít cm xúc. 

Tác gi “nghe đn” v chuyn này, đến xem cho rõ thc hư thì:

Người đàn ông đã đi ri
Ch còn li trên đng lúa
Vết xước ca dĩa bay mà thôi

Ông quan sát s vic ri dùng kh năng lý lun ca mình suy ra: Người ngoài hành tinh có đến tht; chuyn “tht tiết” ca người ph n “chc là có”.

Tóm li, Nguyn Đc Tùng đã thành công trong vic chuyn đến đc gi mt thông đip mi l, có tính nhân bn, nhưng ông ch là k bàng quan nên tuy ch dâm trong bài thơ Cánh Đng được bóng gió nói đến mt cách tài tình nhưng cm xúc và n tượng thì gn như không có. Riêng ch “tht” thì bé tí ti.


Trong 5 bài thơ v ch dâm, xét v cường đ cm xúc và mc đ thành tht, Trái Tim Rao Bán ca Đinh Th Thu Vân thành công nht. (8) Con ma dâm lng ln đã khiến ch vt vã, ng nghiêng đế mc gn như van xin:

không cn chn la người mua
không c
n sòng phng!
ch đ mong nhn li mt chút tình
m
t chút tình
d
u là thương hi!
mt chút tình                
cho b
t chông chênh…

Ch đã bc l tâm trng ca mình mt cách thành tht, tht đến mc gây bàng hoàng sng st cho c nhng người có cái nhìn phóng khoáng v nhng gì xy ra “sau bc màn the”. Theo tôi, bài thơ Trái Tim Rao Bán ca Đinh Th Thu Vân xng đáng được bước vào Bến B Thi Ca.


Thơ Càng Hay Càng Gn S Tht

Nhng năm trung hc nhà tôi nm trong khu lao đng. Đàn ông, sau thi gian làm lng cc kh sut ngày, ba cơm chiu thường tìm vui trong ly rượu. Mà khi “rượu vào” thì “li ra”. Có ông lúc quá chén đã “but ming” nói ra chuyn dan díu vi người đàn bà khác. Dĩ nhiên, v con nghe được, tình v chng, cha con lnh nht, hnh phúc đi nón ra đi. Có trường hp ch vì mt câu nói “but ming” mà gia đình gy đ, chng mt nơi, v mt no, con cái hc hành l d, đánh mt tương lai.

Trong các phiên tòa hình s M c công t viên ln lut sư bin h đu dùng nhiu th thut tâm lý đy b cáo hoc nhân chng (ca c 2 bên) vào thế t ái, bc tc, t “phun” ra nhng chi tiết l ra phi che giu đ thng kin. Trong trng thái ni điên y nhng chi tiết b “phun” ra thường được bi thm đoàn tin và cho là s tht. H s da vào đó đ phán xét có ti hoc vô ti.


Vi thơ, tôi có đôi lúc cao hng ni điên, câu ch tuôn ra ào t, phi “chp li” bng tc ký. Lúc y lý trí trn bit, vô thc không có cu ni nên không th xen vào đ bí mt “so đo hơn thit”, phán xét đúng sai, yêu cu chnh sa. Nhng đon thơ y, khi bình tâm đc li nghe rt “đã” vì nhiu cm xúc, và dĩ nhiên, rt tht.

Nếu trong thi gian sáng tác, có nhiu đon thi sĩ cao hng hoc ni điên thì bài thơ càng hay hơn na. Đc bit, nếu cơn điên kéo dài cho đến lúc viết xong bài thơ - hoc ít nht cũng xong đon t thơ lên đến cao trào - thì thi phm y không nhng cm xúc s dt dào mà còn có nhiu cơ hi hn thơ lai láng.

Nhưng xin đng quên trng thái cao hng đến mc ni điên ca thi sĩ tuy là điu kin rt cn nhưng chưa đ đ có hn thơ. Bên cnh đó thi sĩ phi có k thut thơ điêu luyn. Đc bit phi biết chn (hoc t to ra) th thơ có dòng chy va nht khí lin mch va thông thoáng, d đưa đến cao trào.
Nếu hn thơ lai láng thì bài thơ s đt được mc đích cao c nht ca người làm thơ là nói được tiếng Người (viết hoa) Chân Tht. Và s đi vào Bến B Thi Ca.

Kết Lun

Thi sĩ mượn thơ đ bc l, bày t tâm trng, đ đc gi “nghe” được “tiếng lòng” ca mình. Nhưng vì nhiu lý do, “tiếng lòng” ca Ngài thường gian di. Nếu bài thơ bng cách nào đó loi b được lý trí - dn đến loi b được s gian di – có nghĩa là thi sĩ đã ban cho đc gi ân hu được giao tiếp vi Ngài bng Tiếng Người Chân Tht. Vi mt thế gii mà cái tôi văn hóa đã gn như hoàn toàn che lp cái tôi đích thc như hin nay thì đó là điu vô cùng cn thiết và quý giá. Và đó cũng là s mng cao c ca thơ.

Nếu thi sĩ tâm có kh năng buông b như các thin sư đt đo thì không nói làm gì. Thơ ca Ngài không có ch cho lý trí bám víu, s là tâm tình chân tht.

Còn vi nhng thi sĩ trn tc như tuyt đi đa s nhng người làm thơ, trong đó có tôi, thì như đã trình bày trên - đc bit là phn bàn đến mc đ thành tht khi nói v ch dâm - thơ càng nhiu cm xúc (th cm xúc t trng thái tâm ca thi sĩ) càng gn s tht và giá tr ngh thut càng cao.

Vi nhng th loi văn hc khác thì tôi không dám bàn ti, nhưng vi thơ, tôi có th xác quyết câu nói “Văn chương càng hay càng xa s tht” sai hoàn toàn.

Phm Đc Nhì


CHÚ THÍCH:

1/ Báo Tin Phong ngày 01/10/2019

2/ Yêu Thơ Nên Phi Hết Lòng Vi Thơ, Phm Đc Nhì, t-van.net

3/ Mi Tình Xuyên Lc Đa, Phm Đc Nhì

4/ Gic Mơ Anh Lái Đò hay Mi Tình Vô Vng

5/ Triết gia người Pháp
     Tác phm tiêu biu: L'Être et le Néant (Tn Ti Và Hư), La Nausée (Bun Nôn)

6/ Triết gia người Pháp
     Tác phm tiêu biu: L'Étranger (K Xa L)

7/ T Lãng Mn Đến Siêu Thc, Thy Khuê

8/ Kế đến là Chm ca Đu Th Thương, Tan V ca Dư Th Hoàn, Phơi Nng Trên Bãi Bin ca Phm Đc Nhì, và sau cùng là Cánh Đng ca Nguyn Đc Tùng.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét