Thứ Tư, 31 tháng 1, 2018

KHI ẨN DỤ QUÁ KÍN



                                     
           
KHI N D QUÁ KÍN
                                                           Phạm Đức Nhì
Thơ tôi viết có mt phn khá ln s dng phép n d trong đó có gn hai chc bài được bn bè xếp vào loi “Nhng Bài Thơ V Thơ”. Trong s này có mt s bài mà dù người đc “bt” được t thơ, biết rng tác gi có gi kèm mt thông đip kín nhưng vn không m được cái thông đip kín y. Có người đ tha ti áp dng n d không đúng cách.

Tôi xin tóm tt phép n d như sau:

n d là nói cái này mà ng ý cái kia. n d được coi là đúng cách khi cái này hp tình hp lý và cái kia cũng hp lý hp tình.

Xin mượn bài thơ Chè Đường đ minh ha phép n d và bàn cách gii quyết vn đ khi n d quá kín.

CHÈ ĐƯỜNG

Tôi thích chè
chè ngt
bi có đường
đường ít
chè không đ ngt
không ngon
đường nhiu
ngt l
ăn gt c.

Nu chè ngon do đó,
cũng cn có tài
ngoài vic phi biết chn các th đu, da, bt, nếp,
các th khoai
(th nào nu vi th nào
liu lượng bao nhiêu thì hp)
còn phi biết
b đường cho va ngt

Chè có món có th b đường kha khá
có món ít đường mt chút cũng không sao
nhưng đã là chè thì phi có đường
nu chè
nếu không b đường
(hoc tìm cách cho chè có v ngt)
thì chè s không còn là chè na
mà thành món khác.

(Phm Đc Nhì)

Người đc có th đến bến đ ca t thơ khá d dàng: Nu chè phi b đường.


Trước khi viết bài này tôi có nghe loáng thoáng min Trung có mt món chè nghe tên rt l: Chè heo quay. Tôi t nghĩ “heo quay là món mn, không biết nu chè heo quay h có cho đường không? Nếu không thì bài thơ ca mình ‘trt qut’”. Thế là tôi li lò mò tìm hi và được mt cô giáo Đà Nng cho câu tr li:

“Nu chè heo quay cũng có cho đường. Nhân bánh là tht heo quay, bc bt lc ngoài. Nu đường lên cho vào. Anh tng biết chè bt lc hay bánh trôi nước ri thì chè này ging y vy.”

Như thế là tôi yên tâm; bài thơ không có ch h. Nhưng nếu ch mun nói “Nu chè phi b đường” thì b công viết bài thơ làm gì cho mt. Nói khác đi, bài thơ Chè Đường có n d - nghĩa là tôi mun gi đến người đc mt thông đip khác.
Nhưng trước khi gii mã n d ca Chè Đường, mi bn đc thăm n d trong Sông Lp.

                       SÔNG LP
               Sông xưa rày đã nên đng
              Ch làm nhà ca, ch trng ngô khoai
              Vng nghe tiếng ếch bên tai
              Git mình còn tưởng tiếng ai gi đò.
              (Trn Tế Xương)


Nếu bn hiu rng qua bài thơ, tác gi bày t “ni tiếc nh con sông V Hoàng (nay đã b lp) đã cùng vi gia đình ông tri qua mt quãng đi đy k nim” thì bn đã bt được t thơ. Chc năng truyn thông ca bài thơ đã thành công. Bn – cũng như mt s người đc khác – không đ nhy cm đ th hn đi tiếp cũng là chuyn thường tình. “Không phi ti anh cũng không phi ti em”. Tác gi và người đc đu hoàn thành nhim v. Ch ai có li c.
 
Tuy nhiên, nếu bn có kh năng hiu xa hơn, đưa hn thơ ca bn đến ch ông Tú V Xuyên “nh thương, tiếc nui cái thi tm gi là vàng son ca mình, cái thi Nho hc vn còn ch đng khá trang trng trong đi sng người dân Vit” thì bn đã hiu trn vn c t ln ý ca bài thơ. Vi tôi, đ nhy cm và trình đ thưởng thc thơ ca bn rt đáng n.

Gii Mã n D Ca “Chè Đường”

Trong Chè Đường người đc dù “yếu cơ” cách my cũng hiu được t thơ: Nu chè phi cho đường.  Nếu tôi đăng bài thơ vi vóc dáng y thì vì người đc đã “bt” được t thơ, chc năng truyn thông ca bài thơ đã thành công; đon đường sau đó mnh ai ny đi, tùy “ni lc” ca mi người. Có điu tôi biết chc là – vì n d quá kín - rt ít người hiu được ng ý ca tác gi.

Mun người đc có th hiu và chia s cách nhìn nhn vn đ ca mình tác gi phi giúp h gii mã n d ca bài thơ (nhưng phi cha ch đ h suy lun, t tìm ra thông đip kín ch không gii thích huch tot ra). Trong trường hp này tôi s viết dưới cái ta Chè Đường my ch  trong ngoc đơn (v ngt ca thơ). Đây là gi ý đ nhng người có hiu biết v thi pháp s s dng óc liên tưởng đ đến vi thông đip kín ca bài thơ. S bn đc vì lý do nào đó không đến được, xin đc đon gii thích dưới đây.

Gii Thích Thông Đip Kín Ca Bài Thơ

Vn và (hoc) nhp điu - ging như đường trong chè - to nên v ngt cho thơ ca. Nó là nhng cái “móc” đ giúp ni nhng chui hình nh, s kin to nên cm xúc ca tác gi và – qua bài thơ – tr thành mt th “thuc dn” giúp nhng chui hình nh, s kin y đi vào tâm hn người đc mt cách d dàng hơn. Trong nhng bài thơ thành công cái “thuc dn” này giúp cm xúc vn chuyn thành mt dòng chy, chy trong tâm hn người đc.

Nhm nháp được chút v ngt này người đc s b bt s cn trng thái quá (như khi đc mt hp đng, mt án quyết), tm thi gác lý trí qua mt bên, đ có th tiếp cn bài thơ mt cách nh nhàng thoi mái, cho trái tim trn tri ca mình đi din vi hn thơ ca tác gi.

Tuy nhiên, cũng như đường trong chè, ít quá thì không đ ngt, nhiu quá thì ngt l, ăn gt c, ngoài ý t, ngôn t, hình nh, vic x dng vn điu đúng liu lượng đ thơ ca có v ngt va phi – cũng là mt tài năng ca tác gi – có th góp phn làm tăng giá tr ca bài thơ.
 
Kết Lun

Sau khi đc bài thơ, thy được vai trò ca đường trong chè, ri li đc phn gii thích thông đip kín ca bài thơ, thy được vai trò ca vn trong thơ, đc gi chc cũng có th t rút ra kết lun ca mình v s đúng cách (hay không đúng cách) ca phép n d.

To được mt n d đúng cách s làm bài thơ sang hơn, sáng giá hơn rt nhiu. Tuy nhiên, nếu n d quá kín (trường hp Chè Đường) - người đc “bt” được t thơ mà vn không hiu được n ý ca tác gi - tác gi có bn phn phi gi ý, đ dn dt người đc đến vi thông đip kín ca bài thơ. Nếu không làm điu y s ung phí công sc của mình vì bài thơ s được đánh giá là tht bi khi không có s giao cm vi người đc.

Phm Đc Nhì



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét