Thứ Bảy, 28 tháng 7, 2018

Trao đổi về bài " Đồng dao cho người lớn" ( tiếp theo)



vunhonb.blogspot.com    Sau khi đăng bài "Thảo luận về Đồng dao cho người lớn" của Nguyễn Trọng Tạo, có 6 lời bình ( 18 tháng 7 năm 2018), tác giả Phạm Đức Nhì viết một bài trao đổi lại. Vì bài  quá dài nên không thể đăng vào mục bình luận. Chúng tôi giới thiệu bài viết này. Cám ơn tác giả Phạm Đức Nhì đã thẳng thắn trao đổi.



Kính bác Vũ Nho, 



Phần trả lời của tôi dài quá, khó đưa vào chỗ bình luận. 



Nhờ bác đưa thẳng vào bài. 



Cám ơn bác. 



PĐNhì





Phm Đc Nhì



Mt Vài Tra Cu V Đc Tính Ca Vè



Đ nói có sách, mach có chng, tôi đã vào mt s trang Web Văn Hc và ghi li my nhn xét v đc tính ca vè như sau đây:



1/ Theo Đi Nam Quc Âm T V, vè là chuyn khen chê có ca vn.



2/ Nhng người đt vè, b vè, nói vè phn nhiu thuc tng lp dưới trong xã hi.            




3/ Vè mang tính thi s, các s kin trong quá kh ít được vè quan tâm. Vè xut hin tc thi, nm bt nhy bén s vic, s kin, ghi nhanh, ri truyn đi đ gây dư lun.




4/ Vè xut hin nhm đáp ng s phn ánh tc thi mt s vic, s kin, ngôn ng vè mc mc, đơn gin, không trau chut, gt dũa, phn ln các bài vè li có vn mnh ngn ngi.




5/ Phn ln các bài vè li có vn mnh ngn ngi, thi gian cn thiết đ đt ti mt hình thc hoàn chnh, trau chut ít có được.




Kết hp li cho d hiu, nhng người nghiên cu v vè, viết v vè có nhng nhn xét sau đây:



1/ Nhng người đt vè, b vè, nói vè phn nhiu thuc tng lp dưới trong xã hi.



Vì là tng lp dưới ca xã hi nên tác gi ca vè v kiến thc và “tay ngh” văn chương thường non nt nếu so sánh vi các thi sĩ làm thơ. cái thi vè phát sinh và sau đó là phát trin, thi sĩ làm thơ phn nhiu thuc gii khoa bng, thành đt trên đường hc vn. Hoc nếu ln đn bước đường thi c thì cũng là nhng Ông Đ làu thông kinh s, nm vng quy lut sáng tác các th loi kinh nghĩa, chiếu, biu, phú, văn sách … và đc bit là các loi thơ.




2/ Vè là chuyn khen chê có ca vn; chuyn xut hin tc thi, mang tính thi s, tác gi nm bt nhy bén s vic, s kin, ghi nhanh ri truyn đi đ gây dư lun.



Mc đích ca vè là truyn s vic, s kin tht nhanh cho “kp thi v”; giá tr ngh thut là th yếu, có thì tt, không có cũng không sao. Viết vè là k chuyn bng văn vn nên thường k hết chuyn thì thôi, không có đon kết. Nếu có thì cũng nht phèo, không gây n tượng.



Thí d 1: Vè Rau. “Nghe v nghe ve – Nghe vè các rau”, c thế k đến loi rau cui “Gic nga buông cương – Là rau mã đ” thì hết.



Thí d 2: Vè Chàng Lía



Bài vè rt dài (134 câu), âm điu lc bát, à ơi nghe rt chán. Đon kết thì nht nho, “có cũng như không”



Chuyn Lía nay k như y
Giúp vui cô bác m
t khi vic ri
Đ
u đuôi có thế mà thôi
Xin chào ch
ư v, quê tôi tôi v.






3/ Ngôn ng vè mc mc, đơn gin, không có đ thi gian cn thiết đ đt ti mt hình thc trau chut, hoàn chnh.



“Đi bóng vè”, vì thi gian gp rút, tiếp nhn cu th mt cách vi vàng, thiếu hun luyn, thao dt nên dàn cu th thô ráp, xô b, trong khi “đi bóng thơ”, không b áp lc thi gian, tuyn la cu th k càng hơn, được hun luyn, thao dt chung đ có s ăn ý vi đng đi, sau đó còn tuyn đi chn li trước khi ra sân thi đu. Nói rõ hơn, “đi bóng vè” là đi thành lp vá víu đ đá “chu”, đá theo “phong trào”, “đi bóng thơ” là đi tuyn, đã có tính chuyên nghip..



Thêm vào đó, nhng th pháp ngh thut ca thơ (n d toàn bài, “Gi, Không K”), nhng đu pháp toàn đi (cu t) đc bit đ to bt ng, tăng sc hp dn cho “li đá” ca các “đi bóng thơ” – do không đ thi gian và trình đ ca “hun luyn viên” chưa “ti” – nên các “đi bóng vè” đành cho qua.



4/ Kết qu là phn ln các bài vè có vn mnh ngn ngi.



Tính thi s là ct ty ca bài vè. Rt nhiu bài vè, do mt tính thi s, không còn “hp thi”, r nhau đi vào quên lãng. Dĩ nhiên, cũng có nhng bài vè còn sng sót. Nhưng lý do đ được sng sót phn ln là nh tính lch s ca nhng s kin, s vic được lưu truyn (Vè Chàng Lía), cc hiếm có trường hp do giá tr ngh thut ca bài vè. Ngoài ra, mt s vè còn đang được lưu truyn, ct gi là đ làm tư liu, tài liu trong giáo dc văn hc, đc bit trong nhng tác phm nghiên cu Văn Hc S ln, bao gm nhng giai đon lch s mà vè được phát sinh và phát trin.  



Trích Dn My Bài Vè



VÈ RAU



Ve v vè ve
Nghe vè các rau
Th
hn hào
Là rau ngành ng
nh
Trong lòng không chánh
Vn thit tâm lang
Đ
t rng bò ngang
Là rau mu
ng bin
Quan đòi th
y kin
Bình bát n
u canh
Ăn h
ơi tanh tanh
Là rau d
p cá
Có m
không cha
Rau má m
c b
Thò tay s
dơ
Nó là rau nh
t
Ăn cay nh
ư t
V
n thit rau răm
S
ng trước ngàn năm
Là rau v
n th
Tánh h
ay s v
V
n thit rau co
Làng hi
ếp chng cho
Đó là rau húng
Lên chùa th
cúng
Thi
t d hành hương
Gi
c nga buông cương
Là rau mã đ







VÈ BÌNH DÂN HC V

                       

Lng lng mà nghe
Cài vè h
c v
Đ
ng bào mù ch
khp mi nơi
Chi
ếm chín phn mười
Toàn dân đ
t Vit
Muôn b
chu thit
Ch
u đui, chu điếc
Đ
i sng vùi dp
Trong vòng nô l

H
ơi đâu mà k
Nh
ng s đã qua
Chính ph
Cng hòa
Ngày nay khác h
n
Đêm ngày lo l
ng
Đ
ến vic hc hành
M
y triu dân lành
Còn đ
ương tăm ti
B
đi ht hi
Kh
nhc đáng thương
Ng
ơ ngác trên đường
Nh
ư mù không thy
Nh
ng điu như vy
Không th
b qua 






VÈ THT CHU


Nghe v
nghe ve 
Nghe vè th
t chu
Đ
a nào đó 
B
t nước co lông 
Đ
a nào không 
Đi mua đ
n
Đ
a nào xu x
X
t s no d
Đ
a nào không ư
Thì đi ch
khác 
Kiên tâm m
t lát 
Là có món ăn 
Đ
ng làm lăng xăng 
Ng
ười ta đàm tiế
" Con chu
t nh xíu 
Sáu b
y người ăn" 








Cm Xúc Trong Văn, Thơ, Và Vè



Do thi sĩ ngày càng ít câu n v mt hình thc nên khong cách gia thơ và văn xuôi, có th nói, ngày càng ging như si tơ mong manh, không rch ròi như xưa. Nhưng có mt s khác bit rt rõ nét – không th nhp nhòe - là cm xúc. 



Nhim v chính ca văn xuôi là chuyn ti thông đip. Cm xúc cũng có th có đy, nhưng ch là sn phm ph, không có cũng không sao. Hp đng thương mi, án quyết ca tòa là nhng thí d.



Còn vi thơ, cm xúc là ct ty. Thông đip ca thơ nhiu khi ch là cái c, là phương tin đ nhà thơ bày t tâm trng, cm xúc ca mình. Thiếu cm xúc - th cm xúc ca cái tôi riêng tư - thơ s tr thành mt chng loi khác ch không còn là thơ na.



Riêng vi vè, nó là văn vn nhưng khác văn xuôi thêm mt đim là tuyt nhiên không có cm xúc ca cái tôi riêng tư. Người viết vè k chuyn nhưng là k bàng quan, đng ngoài câu chuyn ca bài vè.



Ba Trng Thái Tâm Lúc Làm Thơ





     1/ Tranh cãi, tranh lun, phn bin, nói lý l:



Vi tâm thái này nếu tác gi biết đưa cái tôi riêng tư vào khung cnh ca cuc tranh cãi thì tác phm, dù có hơi khô khan, vn có chút ít cm xúc, nên vn là thơ. Ngược li, nếu không khéo, c sa đà vào lý, đ cái tôi riêng tư đng ngoài làm k bàng quan, thì tác phm s là “cái gì đó” ch không phi là thơ.



Xin c 2 bài ca Thái Bá Tân đ làm thí d.



MNG CON

Mày láo, dám khuyên b
Mai không đi bi
u tình.
Chuy
n y có nhà nước,
Không liên quan đ
ến mình.

Mày nói y như đng.
Không liên quan th
ế nào?
N
ước là ca tt c,
C
a mày và ca tao.

Biu tình chng xâm lược,
Ch
có lt ai đâu.
Không l
mày không biết
Cái dã tâm th
ng Tàu?

Mày bo có nhà nước.
Nhà n
ước hèn thì sao?
Mà ai cho nhà n
ước
Quy
ết vic này thay tao?

Xưa đánh quân Mông C,
Vua còn h
i ý dân.
Sao không th
y nhà nước
X
u h vi vua Trn?

Đành rng thế mình yếu,
Ph
i thế n, thế này.
Nh
ưng đi, con ,
M
m nn, rn buông ngay.

B biết con thương b,
Lo cho b
, cm ơn.
Con “bi
ết sng”, có th.
X
ưa b còn “biết” hơn.

Chính vì khôn, “biết sng”,
T
c ngm ming, v ngây,
Mà th
ế h ca b
Đ
đt nước thế này.

, b già, ln thn,
Nh
ưng vn còn là người.
Mà ng
ười thì biết nhc,
Bi
ết xu h vi đi.

Mai biu tình, thế đy.
B
không bt con đi,
Nh
ưng cũng đng cn b.
C
n cũng chng ích gì.



Rõ ràng đây có ging tranh lun, nói lý l, ging b “dy” con. Nh đóng vai b, Thái Bá Tân đã đưa được cái tôi riêng tư vào khung cnh ca bài Mng Con. Bên cnh lý, có tinh nên Mng con đích th là thơ.



HÔM NAY X WILL NGUYN, KHÓ ĐY



K cũng khó cho đng.

Biết x thế nào đây

Chàng Vit kiu Will Nguyn?

Vn đ là thế này:



Nếu tha, đui v nước

Thì s vướng đng bào.

Rt nhiu người b bt.

Nhà nước đnh tính sao?



Vì không th có chuyn

Cùng mt “ti” như nhau,

Người thì được tha bng,

Người b giam tù lâu.



Ri các bác s thy,

Will Nguyn s được tha.

Không tha M nó oánh.

Cho nên nước ta



Thc s đếch có lut.

C mm nn rn buông.

Thích gì c làm y.

Nôm na là din tung.



Cũng may mà da mt

Ca chính quyn khá dày,

Nên s không xu h.

Thì vn thế xưa nay./-



Thái Bá Tân

(Mi lưu truyn trên mng)






bài này ông cũng phân bua, cũng nói lý l, nhưng cái tôi riêng tư li đng ngoài khung cnh ca câu chuyn. Nhng điu ông trình bày phát xut t “trí” ch không phi “tâm” nên Hôm Nay X Will Nguyn, Khó Đy không có cht tình, không phi là thơ. Theo tôi, nó cũng không phi là vè. Là “cái gì đó” thì tùy đc gi chn tên.



Như vy gi thơ ca Thái Bá Tân là “vè thi đi” có đúng không? Theo tôi, gi thế là không đúng. “Thơ” Thái Bá Tân có hai loi:



Loi đúng là thơ như: Mng Con, Li Nhn Ca Ông Thiu, Thương Dân Hà Ni Gc … thì phi gi là thơ.



Loi “không phi thơ” như: Nói Thng, Trí Thc, Khu Hiu, Gi Bác Trng, Cách Chc, Không Mun Mà Phi Nói, Phm Nht Vượng, Không Ly Chng Vit Nam, Đng Dây Vi Vit Nam … thì min đng gi nó là thơ, còn gi là “cái gì đó” thì tùy mi người. 





     2/ Chia s cm xúc, tâm trng:



Đây là tâm thái mà thi sĩ đã viết ra đi đa s nhng bài thơ ta thường gp. Tùy “tay ngh”, tùy trình đ k thut thơ, tùy mc đ cao hng, lượng cm xúc trong bài thơ nhiu ít khác nhau.





     3/ Ni điên lên, x hết dn nén, ut c, cht cha trong lòng (Get it off your chest):



Đây là loi tâm thái mà người bình thơ mi mt trông ch. vào trng thái tâm này thi sĩ nói vung tít mt không còn gi ý, gi t, không còn e ngi, s st. Cái tôi văn hóa b lùa đi ch khác chơi đ cái tôi đích thc trn quyn đo din bài thơ. Nếu k thut thơ đt ti mt trình đ nào đó, bài thơ s có hn, li thơ s là tiếng lòng chân tht. Đc gi nếu may mn đc bài thơ s được vinh d giao tiếp vi tác gi bng th Tiếng Người (viết hoa) mà vì mi mê t điu chnh mình đ phù hp vi cuc sng ca xã hi văn minh, ông (bà) đã quên mt t lâu. Bài thơ như thế đã đt được phn thưởng cao quý - được bước vào Bến B Thơ Ca.



Ch có mt s rt ít bài thơ loi này như: H Trường (Nguyn Bá Trác), Say Đi Em (Vũ Hoàng Chương), Trái Tim Rao Bán (Đinh Th Thu Vân), T Li Trường Sơn (Đ Trung Quân), Nhìn T Xa … T Quc  (Nguyn Duy) …



Vè Thì Khác



Người viết vè không tranh biện và cũng không xả bầu tâm sự. Họ vận dụng vốn kiến thức và khả năng chọn chữ xếp vần giới hạn của mình nm bt nhy bén s vic, s kin, ghi nhanh ri truyn đi đ gây dư lun.



Kết Lun



Tôi không có ý phân đnh thng thua vi bác Vũ Nho nên ch trình bày mt s góc cnh ca vn đ đ đc gi t rút ra kết lun.



Cũng cn phi công nhn tôi đã sai khi viết “Trong vè ý tưởng ba bn”. L bm vào ch “xut bn” ri nên khi đc k li thy sai cũng không sa cha được. Nhưng dù có sai vì lý do gì đi na thì cũng là sai. Bác Vũ Nho sa lưng tôi là đúng.



Tuy nhiên, dù trong vè ý tưởng không ba bn đi na, v “thế trn ch nghĩa”, đu pháp toàn đi, vè vn không th sánh vi thơ. Tôi xin phép đc gi được lp li ln na đon viết v s khác bit y.



“Đi bóng vè”, vì thi gian gp rút, tiếp nhn cu th mt cách vi vàng, thiếu hun luyn, thao dt nên dàn cu th thô ráp, xô b, trong khi “đi bóng thơ”, không b áp lc thi gian, tuyn la cu th k càng hơn, được hun luyn, thao dt đ có s ăn ý vi đng đi, sau đó còn tuyn đi chn li trước khi ra sân thi đu. Nói rõ hơn, “đi bóng vè” là đi thành lp vá víu đ đá “chu”, đá theo “phong trào”, “đi bóng thơ” là đi tuyn, đã có tính chuyên nghip..



Thêm vào đó, nhng th pháp ngh thut ca thơ (n d toàn bài, “Gi, Không K”), nhng đu pháp toàn đi (cu t) đc bit đ to bt ng, tăng sc hp dn cho “li đá” ca các “đi bóng thơ” – do không đ thi gian và trình đ ca “hun luyn viên” chưa “ti” – nên các “đi bóng vè” đành cho qua.



Tr li Đng Dao Cho Người Ln, theo Đ Trng Khơi, nó là bài đng dao, mt loi vè. Nói như thế không sai nhưng cũng chưa hoàn toàn chính xác. Sau khi xem xét, soi mói, tng ch, tng câu cũng không tìm thy tý cm xúc nào t cái tôi riêng tư ca tác gi nên tôi có th vng bng nói rng nó là th cây d chng trong vườn thơ. Còn mun đt cho nó cái tên chng loi gì đó thì tùy mi người.



Mt ln na, cám ơn bác Vũ Nho đã cho tôi có cơ hi trao đi vi bác v mt đ tài lý thú.



6 nhận xét:

  1. Anh Phạm Đức Nhì đã công phu tra cứu về thể loại VÈ. Nhưng công phu quá, anh lại bỏ quên bài "Đồng dao cho người lớn" của Nguyễn Trọng Tạo. Tôi không quá câu nệ vào những gì mà người ta đã viết thành sách này, sách kia. Nếu vè nghiêng về tự sự (kể chuyện), thì ĐDCNL có chuyện gì? Nếu người đặt vè là trình độ văn hóa thấp ( nói thế cũng là nói lấy được, vì khối ông quan, ông cử, ông tú về sống giữa dân chúng, họ vừa là tác giả THƠ, cũng lại là tác giả VÈ). Và tôi đố anh Nhì dám bảo tác giả Nguyễn Trọng Tạo là "văn hóa thấp". Nếu bảo tác giả vè không thạo "đấu pháp toàn đội" của THƠ, thì cũng không đúng với Nguyễn trọng Tạo, vì bản thân anh Tạo là nhà thơ có thành tựu. Nói tóm lại, anh Nhì có thể không thích bài ĐDCNL, đấy là quyền của anh. Nhưng cố chứng minh ĐDCNL là VÈ để chê bai thì không thuyết phục!

    Trả lờiXóa
  2. Vè Truyền Thống

    1/ Những người đặt vè, bẻ vè, nói vè phần nhiều thuộc tầng lớp dưới trong xã hội. Vẫn có một số “ông này, ông kia” nhưng rất ít.

    2/ Vè là chuyện khen chê có ca vần; chuyện xuất hiện tức thời, mang tính thời sự, tác giả nắm bắt nhạy bén sự việc, sự kiện, ghi nhanh rồi truyền đi để gây dư luận.

    3/ Ngôn ngữ vè mộc mạc, đơn giản, không có đủ thời gian cần thiết để đạt tới một hình thức trau chuốt, hoàn chỉnh.

    4/ Kết quả là phần lớn các bài vè có vận mệnh ngắn ngủi.

    Tôi xin phép được gọi những bài vè mang đặc tính này là vè truyền thống.


    Đồng Dao Cho Người Lớn

    1/ Nếu cắt mỗi câu làm hai thì ĐDCNL sẽ có nhịp bốn chữ. Đỗ Trọng Khơi viết “Đồng Dao của Nguyễn Trọng Tạo viết ở nhịp 8 chữ nhưng soi chẻ rạch ròi vẫn thấy cái dư khí của hồn bốn chữ dân gian” là có ý đó. Như vậy, ĐDCNL có hình thức là bài đồng dao.

    2/ Đồng dao là một loại vè nên nếu bảo ĐDCNL có hình thức giống một bài vè cũng có thể đúng.

    3/ ĐDCNL không có cái tôi riêng tư của tác giả (một đặc điểm của vè truyền thống) nên chắc chắn không phải là thơ. Lập luận cho rằng Nguyễn Trọng Tạo mượn hình thức đồng dao để làm thơ cũng không có chỗ đứng.

    4/ Nhưng ĐDCNL cũng không phải vè truyền thống vì 3 lẽ:

    a/ Nội dung không mang tính thời sự mà chỉ là một tập hợp “hổ lốn” những câu nói mang tính triết lý về cuộc đời.
    b/ Tác giả không phải tầng lớp thấp trong xã hội
    c/ Ngôn ngữ không thô ráp, mộc mạc mà tương đối trau chuốt, đẹp một cách sang trọng.

    Như vậy, ĐDCNL không phải là thơ, có hình thức vè nhưng không phải là vè truyền thống, cũng không phải là “vè thời đại” như có người gọi “thơ” Thái Bá Tân.
    Dựa vào hình thức của “bài thơ” và đặc điểm không có cái tôi riêng tư của tác giả để gọi ĐDCNL là vè (như tôi trong bài viết Về “Bài Thơ” Đồng Dao Cho Người Lớn) là có phần gượng ép vì không hoàn toàn chính xác.

    Ở đây tôi chỉ nhấn mạnh ĐDCNL không phải là thơ. Còn gọi nó là gì thì tùy cao kiến của độc giả.

    Trả lờiXóa
  3. Một Bài Khác Nữa

    Tôi đọc khá nhiều “thơ” Thái Bá Tân thì thấy số lượng những bài “không phải thơ” lại nhiều hơn thơ đích thực. Tôi vào thivien.net để đọc thêm một số thơ của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, với hy vọng có thể kết luận ĐDCNL chỉ là trường hợp cá biệt. Trong số 438 bài thơ của ông ở trang web này tôi mới đọc đến bài thứ 35 thì “gặp” một bài “không phải thơ” nữa. Xin copy xuống dưới đây để trình làng.

    CHÚ MÈO ĐI HỌC

    Mèo mẻo mèo meo
    Chú mèo đi học
    Áo quần trắng muốt
    Đôi giày xanh xanh
    Chân chú bước nhanh
    Bên dòng mương nhỏ.

    Gặp bông hoa đỏ
    Mèo mải ngắm nhìn
    Gặp chú chuồn kim
    Chơi trò đuổi bắt
    Gặp chim sắt sặt
    Gây chuyện cãi nhau
    Trèo tít cành cao
    Chim vù bay mất...

    Chú mèo bực tức
    Lao mình đuổi theo
    Sẩy chân té nhào
    Mực giây bẩn áo...

    Mèo ta mếu máo
    Chạy vội tới trường
    Vừa buổi học tan
    Bạn bè rảo bước...
    Tất cả cùng thuộc
    Bài hát rất hay
    Chú mèo mải chơi
    Muốn hoà giọng hát
    Nhưng chú chỉ biết
    Meo mẻo
    Mèo meo...

    Tác giả quan sát chú mèo trắng dạo chơi và đem trí tưởng tượng phong phú của mình vẽ thêm hoa hòe hoa sói để giúp vui cho các cháu thiếu nhi. Chú Mèo Đi Học – dù là sự biểu lộ một tấm lòng đáng quý đối với tuổi thơ - chỉ là sản phẩm của lý trí, không có một mảy may cảm xúc của cái tôi riêng tư. Nó cũng “không phải thơ” mà là một thứ cây dị chủng trong vườn thơ.

    Trả lờiXóa
  4. Thi sĩ làm thơ mà không để ý rất dễ mắc lỗi này. Thay vì chia sẻ với độc giả cảm xúc, rung động của mình đối với cảnh thơ, ngài lại cho lý trí độc quyền đạo diễn. Phần lớn “thơ” của Thái Bá Tân và một vài bài của Nguyễn Đức Tùng là những thí dụ điển hình.

    Tôi viết loạt bài về phân biệt thơ hay “không phải thơ” như một lời cảnh báo. Tôi không muốn phải thấy những tài thơ, còn non trẻ hay đã chin mùi, bỏ tâm huyết, công sức vào một tứ thơ độc đáo, mà vì một lỗi lầm (có thể tránh được) biến đứa con tinh thần của mình, lẽ ra sẽ là một bài thơ hay lại trở thành một thứ cây dị chủng trong vườn thơ. Như thế uổng phí lắm.

    Bác Vũ Nho nói “… bản thân anh Tạo là nhà thơ có thành tựu”. Tôi hoàn toàn không phủ nhận điều đó. Ngay cả khi đang viết những dòng chữ này, lòng kính trọng và sự nể phục của tôi đối với thanh tựu (về thơ) của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo cũng không hề thay đổi.

    Bình thơ tôi không chủ ý “nâng” hay “hạ” thi sĩ mà chỉ dốc lòng tìm công lý cho thơ.


    Trả lờiXóa
  5. Cám ơn tác giả Phạm Đức Nhì đã trao đổi thẳng thắn.
    Nói tóm lại, việc cảm nhận bài thơ "Đồng dao cho người lớn" gây ra sự tranh luận vì anh Nhì đã coi bài thơ của Nguyễn Trọng Tạo là một bài VÈ. Và ra sức chê bai vè. Nhưng Vè là thể loại văn học dân gian, có chức năng riêng. Không thể đem thơ dở gán cho vè để chê. Một thể loại văn học dân gian khác xa với một bài thơ có tác giả, dù là mượn hình thức "đồng dao". Bởi thế nên anh Nhì đã thấy được sự không chính xác của mình trong kết luận "Ở đây tôi chỉ nhấn mạnh ĐDCNL không phải là thơ. Còn gọi nó là gì thì tùy cao kiến của độc giả". Bài đồng dao đó có phải là THƠ không, đó là tùy quan niệm của mỗi người. Nó hay hoặc dở, cũng tùy vào độc giả! Vậy là có thể khép lại cuộc thảo luận này. Một lần nữa trân trọng cám ơn anh Phạm Đức Nhì!

    Trả lờiXóa
  6. Cám ơn bác Vũ Nho đã trao đổi với tôi về một đề tài lý thú. Nhờ thế tôi đã "thấy ra" vài điều bổ ích. Chúc bác vui khỏe.

    Trả lờiXóa