Triệu
Lam Châu – THƠ TAM NGỮ (VIỆT – TÀY – NGA)
Bản thơ tiếng Việt:
LẦN
THEO VỆT NẮNG CHIỀU
Lần theo vệt nắng chiều thoi thóp
Một mình ta lại đến bên nguồn suối Bó Xum
Nước ngây dại chảy hoài từ buổi ấy
Lấy gì đong nỗi niềm núi vô cùng…
Bó Xum của ta ơi, sao nghẹn ngào đến thế
Nước vẫn ngời trong tinh khiết kim cương
Đồi Khau Mụ, Thôm Yên – gió vẫn vờn nét cũ
Tiếng cười xưa dát ánh lá phong vàng
Uống lại ngụm nguồn xưa ngỡ thấy tròn vị ngọt
Nhưng trời ơi… hiu hắt đến vô biên
Mắt lặng ướt theo dòng lệ chảy
Ngước nhìn ngọn Khau Mi-à đâu thấy nữa nàng tiên…
Chỉ thấy một làn sương lãng đãng ảo huyền
Giăng ngang núi, giăng đến tận hồn ta thổn thức
Lòng cứ nghĩ đấy là dải khăn choàng chín rực
Choàng cả đời ta, lay động đến bàng hoàng
Lại một mùa cốm mới nữa cô đơn
Dẫu trám trên đồi cao Đoỏng Đeng giờ lại chín
Gió cứ thổi về nỗi niềm xưa
bịn rịn
Nay mở lòng tay thấy rỗng cả trời chiều
Mùa trám thơm mùa cốm đến dập dìu
Vô tư tự thuở nào chẳng biết
Mùa cũng sóng đôi – mà ta lẻ miết
Bó Xum ơi, có thấu nỗi tâm can?
Cứ mong hoài gió từ phía Thang Dào thổi tràn sang
Hương ổi chín lại nồng nàn ngây ngất
Lại bất chợt nở bùng ra nàng tiên xưa duy nhất
Bên bó Xum này vụt sáng ánh long lanh…
Cao Bằng, Mùa lần theo 10/
2013
Bản thơ tiếng Tày:
RỦM
RJÈO THJEO ĐÉT P’ÀI…
Rủm rjèo thjeo đét p’ài ngỏp ngoẻp
Mọt rà đai táng tjẻo mà thâng Bó Xum
Nặm bẩư bả lây lầng tẳm pan quây mỉn
Au lăng mà xao khúc khái ngản luông pèng
Bó Xum cúa hây ơi, lăng ghửc ghèn p’ận nỏ
Nặm thỏ roàng slâư tích khêm kheng
P’ò Khau Mụ, Thôm Yên – lồm thỏ roè d’ưởng cáu
Heng khua ngoà nem roàng ảnh xâu lương
Kin t’jẻo coóp nặm pi hâư, ngở hăn mần thjeo wan d’ít
T’ọ bân ơi…goẹng xích thuổn sloóc gằn
Tha đỏi rằm rjèo thjeo ngần tẻ
Mủng Khau Mjà slung nắm hăn d’á a sliên…
Tán hăn luồi mươi ngử ngả mjửt mjàng
Khang khoóp ngản slung, khang thâng tẳm slăm rà vổc vựn
Slăm thỏ hăn t’ỷ lẻ khân rì slúc đỉn
Pao thuổn t’ởi rà, mốc bá thuổn pi bươn
T’jẻo mjều mẩu them hây đan thân
Mải bây nưa khau Đoỏng Đeng cứ này t’jẻo slúc
Lồm pấu mà khúc khái ngoà quây píng líng
Khay pha mừng hăn pjấu lứng thuồn p’ài bân
Mjều bây hom mjều mẩu t’ẩp t’ìu mà
Slớ slâư tẳm pan hâư nắm chắc
Mjều tó mì tôi – tán hây khẳn lế
Bó Xum ơi, chắc pjót thuổn slăm bâu?
Cử ngoòng lầng lồm Thang Dào p’ẳt mà thâng
Ội hom slúc nua kiu khoay nắt
T’jẻo rựt hăn phộp phông a sljên ngoà quây mjảc
Xảng Bó Xum rà rường ảnh phung phing…
Cao Bằng, Mjều rủm rjèo
10/2013
Bản dịch nghĩa của tác giả sang tiếng Nga:
ОЩПЬЮ ПРОБИРАЮСЬ ПО ВЕЧЕРННЕМУ СВЕТУ…
Ощупью пробираюсь по вечернему измученному свету
Только один я прихожу к источнику Босум
С тех пор наивная вода непрестанно протекает
Чем измеряю горные необъятные переживания…
Милый мой источник Босум, почему так поперхнёшься
По-прежнему вода сверкает как бриллианты
Холмы Хауму, Тхом Иен – Играет ветер давнюю черту
Прошлый смех покрывается золотым блеском листов клёна
Пью глоток воды давнего источника и воображаю
круглый cладкий вкус
Но- боже мой… глухое бескрайнее пространство
Тихие мокрые глаза – слёзы льются
Посмотрю на Холм Хаумя и невижу никакой ни феи…
Только была призрачная качающаяся роса,
Которая на горе простирается и соединяет
всхлипывающую мою душу
Думаю- что- это именно спелый шарф,
Окутывающий всю мою жизнь и было ошеломлённо
Cнова наступает новый рисовый сезон а я ещё одинокий
На высоком холме плоды тьам снова созревает
Ветер носил сюда прошлое привязанное переживание
И открываю руки и вижу: Пустое вечернее небо…
Благоухающий сезон тьам и рисовый сезон приходили
Незнаю с каких пор они были беспечными
Сезон идут парами – А я всегда одинокий
Источник Босум, понимаешь мою душу?
Ожидаю, что сюда дует ветер из Холма Тхань Зао
Аромат спелой гуайявы снова будет страстным и опьянённым
Вдруг распукается давняя единственная фея
У этого источника Босум и сверкает на небе…
Каубанг, Пробирающий ощупью
сезон 10 / 2013
Triệu Lam Châu
(Nhà thơ, dịch giả, nhạc sĩ)
– Hội viên Hội nhà văn Việt Nam
Đường trời: trieulamchau@gmail.com
Số nối: 0983 825502
Những vần thơ nghẹn ngào nỗi nhớ "Mùa cũng sóng đôi – mà ta lẻ miết
Trả lờiXóaBó Xum ơi ". Cảm ơn NT Triệu Lam Châu, cảm ơn thầy Vũ Nho
Cám ơn Nguyễn Xuân Lai đã ghé trang và chia sẻ!
Xóa